Tôi có người thân phạm tội “vi phạm quy định về an toàn giao thông”. Đến nay Tòa án chuẩn bị đưa vụ án ra xét xử. Xin Ban biên tập cho tôi biết các điều kiện như thế nào thì được hưởng án treo, những quy định của pháp luật liên quan đến việc chấp hành án treo?
Anh trai tôi phạm tội trộm cắp tài sản, bị tạm giam 3 tháng, sau đó bị Toà xử 12 tháng tù treo, thời gian thử thách là 18 tháng. Xin quý Ban cho biết thời gian thử thách Toà tuyên đối với anh tôi có đúng không? Pháp luật quy định thế nào về thời gian thử thách của người được hưởng án treo?
Về việc miễn thời gian thử thách của án treo theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (gọi tắt là Nghị quyết 33).
Xin tòa soạn cho biết phạm tội trong những trường hợp nào thì được hưởng án treo? Người phạm hai tội (đều là tội ít nghiêm trọng) và đã bị tạm giam thì có được hưởng án treo không?
đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn như sau:
“Đối với các tội phạm mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt bổ sung là bắt buộc, thì ngoài hình phạt bổ sung quy định tại khoản 3 Điều 44 (này là khoản 3 Điều 60 Bộ luật hình sự 1999), người được hưởng án treo còn phải chịu thêm hình phạt bổ sung bắt buộc đó”. Thời hạn thi hành hình phạt
Thời gian thử thách của án treo là thời gian mà Tòa án ấn định để thử thách người bị kết án được hưởng án treo, nếu hết thời gian đó mà người bị kết án không phạm tội mới thì hình phạt tù mà Tòa án quyết định đối với người bị kết án sẽ không phải thi hành. Ngược lại, nếu trong thời gian đó người bị kết án lại phạm tội mới thì người bị kết án
để có thể cho người bị kết án được hưởng án treo, còn giới hạn tối thiểu tuy luật không quy định nhưng phải hiểu là không dưới ba tháng, vì theo quy định tại Điều 33 Bộ luật hình sự thì tù có thời hạn có mức tối thiểu là ba tháng.
Người bị phạt tù chỉ được hưởng án treo nếu chưa chấp hành hình phạt đó, nếu người bị kết án đã chấp hành xong
thời gian thử thách, Tòa án giao người được hưởng án treo cho cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc hoặc chính quyền địa phương nơi người đó cư trú để giám sát và giáo dục. Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương trong việc giám sát, giáo dục người bị kết án.
Người được hưởng án treo có thể
Người thực hiện tội phạm khi bị xét xử có thể không phải chấp hành hình phạt tù mà thay vào đó được hưởng án treo. Vậy, điều kiện để hưởng án treo là gì?
phi nông nghiệp với diện tích 48.000 ha; 230 dự án xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội với diện tích 14.000 ha; 180 dự án xây dựng, chỉnh trang khu đô thị và khu dân cư nông thôn với diện tích 3.900 ha. Các địa phương có nhiều dự án “treo” gồm: Nam Định (80 dự án), Tp.HCM (50), Quảng Nam (50), Đồng Nai (40), Vĩnh Phúc (32), Hà
Tôi đang bị án treo về tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ. Trong lúc đang thi hành án treo thì tôi lại bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi điều khiển xe chạy quá tốc độ. Xin hỏi, đang trong quá trình thi hành án treo mà bị xử phạt vi phạm hành chính thì có ảnh hưởng gì không?
Anh tôi vốn nghiện ma túy nhiều năm, cách đây 1 năm Anh tôi đã bị Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng tuyên 12 tháng tù giam nhưng cho hưởng án treo thời gian thử thách là 24 tháng đối với hành vi tàng trữ, vận chuyển trái phép chất ma túy. Cách đây 1 tuần thì anh trai tội bị công an quận Hoàng Mai bắt về hành vi trộm cắp tài sản (Trộm cắp điện
Em trai tôi bị viện kiểm sát nhân dân truy tố về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền 80 triệu đồng. Sau đó, em trai tôi đã trá lại số tiền đó cho nạn nhân. Em trai tôi là lao động chính trong gia đình, vợ thường xuyên ốm yếu phải nuôi 2 con nhỏ và cha đã già. Vậy xin hỏi em trai tôi có được hưởng án treo không?
; chưa có tiền án, tiền sự; có nơi làm việc ổn định hoặc có nơi thường trú cụ thể, rõ ràng;
c) Có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên và không có tình tiết tăng nặng, trong đó có ít nhất là một tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 của BLHS. Trường hợp vừa có tình tiết giảm nhẹ vừa có tình tiết tăng nặng, thì tình tiết giảm nhẹ phải nhiều
Điều 51 của Bộ luật Hình sự năm 1999.
Bên cạnh đó, Điều 51 Bộ luật Hình sự có quy định về Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án như sau:
1. Trong trường hợp một người đang phải chấp hành một bản án mà lại bị xét xử về tội đã phạm trước khi có bản án này , thì Tòa án quyết định hình phạt đối với tội đang bị xét xử, sau đó quyết định hình phạt
Chào Luật sư! Anh họ tôi là lái xe container chạy tuyến Bắc - Nam. Ngày 02/10/2010 khi đang lưu thông trên QL 1A thuộc địa phận tỉnh Bình Thuận, do không làm chủ được tốc độ nên đã đụng vào một người chạy xe máy cùng chiều làm người này chết tại chỗ. Theo kết luận điều tra của cảnh sát giao thông thì phần lỗi hoàn toàn thuộc về anh tôi. Công ty
Chào luật sư! Tôi bị tòa án sử sơ thẩm là 5 năm tù giam về tội cướp tài sản (đòi nợ thành cướp). Tôi đang kháng án. Tôi nghe nói là nhà có công với cánh mạng thì có tình tiết giảm nhẹ. Lúc sử sơ thẩm tôi không biết là nhà có công với cách mạng đc giảm nhẹ. Trong vụ án của tôi nói là cướp nhưng sự thật ko phải là cướp các chú công an nói là hành vi
Em tôi có mượn 1 chiếc xe piagio liberty của bạn rồi mang bán cho 1 người khác với giá là 65 triệu đồng khi không được sự đồng ý của người chủ xe. Định giá của bên công an chiếc xe có giá trị 85 triệu đồng.Vậy em tôi đã phạm phải tôi lạm dụng tín nhiêm điều 140 và với số tiền 65 triệu đồng thì em tôi đã bị vào khoản 2 có đúng không thưa luật sư
Cháu có 1 con nhỏ hiện được 18 tháng, do chỉ có chồng cháu đi làm nên ko đủ phí sinh hoạt, bình thường cháu phải chi tiêu tiết kiệm lắm, hôm đó con bé lại bệnh ko có tiền khám, chồng cháu đã đến chỗ làm xin ứng trước lương nhưng ko được, túng quẫn anh rũ bạn đi cướp. Hai người đi thì phát hiện chi kia có đeo sợi dây chuyền, chồng cháu bảo người