Điều 60 Bộ luật hình sự quy định: Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Toà án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ 1 đến 5 năm... Đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách, thì
Xin hỏi luật sư: Năm 2002, tôi phạm tội trộm cắp tài sản (lúc đó luật quy định tài sản trộm cắp từ 500.000 đồng trở lên thì bị truy tố) và bị kết án 09 tháng tù cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 06 tháng (từ đó đến nay tôi không vi phạm gì nữa). Đến nay tôi công tác trong ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch và được giới thiệu đi học cảm
là như thế. Nếu như đúng là như vậy em làm đơn xin giấy xác nhận xóa án tích tại nơi xét xử và về địa phương em có thể xin giấy xác nhận không tiền án tiền sự về nhân thân để thuận tiện cho công việc của em có được không ạ. Xin chân thành cám ơn!
Tôi có một người quen nhờ hỏi luật sư tư vấn như sau: Năm 2002-2006, Anh ta có án 5 năm tù về tội cướp giật tài sản vì tuổi trẻ bồng bột, nghe theo lời bạn xấu rủ rê nên mới bị án như thế. Nay thời hạn đã trôi qua 11 năm rồi. Bây giờ anh ta muốn xóa án tích đó như thế nào? Thủ tục pháp lý ra sao? Phí xóa án tích phải chịu bao nhiêu? khi muốn
Trước đây em có chịu án phạt tù 1 năm do hành vi trộm cắp tài sản nhưng hiện tại đã được xóa án tích. Vậy bây giờ lý lịch tư pháp của em có được ghi như một công dân bình thường không?
Trước đây tôi có phạm tội đánh người, bị đi tù 4 năm và bồi thường cho nạn nhân 50 triệu. Tôi đã bồi thường và ra tù. Tôi muốn hỏi tôi khi nào được đương nhiên xóa án tích?
Xóa án tích là xóa bỏ việc mang án tích đối với người bị kết án và bị áp dụng hình phạt, từ đó, công nhận họ coi như chưa bị kết án. Đây cũng là một biểu hiện của nguyên tắc nhân đạo trong pháp luật nước ta.
Các trường hợp xóa án tích được quy định tại Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009, cụ thể là các điều 63,64, 65, 66, 67:
1
Căn cứ pháp lý: Bộ luật tố tụng hình sự 2003
Xóa án tích là xóa bỏ việc mang án tích của người đã bị kết án. Xóa án tích là một chế định của luật hình sự với nội dung xác định điều kiện và trình tự xóa bỏ việc mang án tích. Với việc xóa án tích người bị kết án được coi như chưa can án và như vậy sẽ không còn cơ sở để xác địnhtái phạm hay tái
Về thủ tục xóa án tích bạn cần chuẩn bị các giấy tờ sau đây:
Khi người bị kết án đương nhiên xóa án tích, nếu cần cấp giấy chứng nhận xóa án tích thì làm đơn, kèm các tài liệu như giấy chứng nhận chấp hành xong hình phạt tù của trại giam nơi thụ hình án cấp; giấy xác nhận của cơ quan thi hành án dân sự về việc thi hành xong các khỏan bồi thường
Căn cứ pháp lý: Bộ luật tố tụng hình sự 2003
Xóa án tích theo quyết định của tòa án là việc xóa án tích phải có quyết định của Tòa án trên cơ sở xem xét tính chất của tội đã phạm, nhân thân của người phạm tội cũng như thái độ cải tạo của người bị kết án.
hành chính do phòng vệ chính đáng;
3. Thực hiện hành vi vi phạm hành chính do sự kiện bất ngờ;
4. Thực hiện hành vi vi phạm hành chính do sự kiện bất khả kháng;
5. Người thực hiện hành vi vi phạm hành chính không có năng lực trách nhiệm hành chính; người thực hiện hành vi vi phạm hành chính chưa đủ tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính
Theo quy định tại Điều 75 của Luật người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thì:
1. Doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, người lao động đi làm việc ở nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính theo quy định
hành chính.
Người thuộc lực lượng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân vi phạm hành chính thì bị xử lý như đối với công dân khác; trường hợp cần áp dụng hình thức phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn liên quan đến quốc phòng, an ninh thì người xử phạt đề nghị cơ quan, đơn vị Quân đội nhân dân
chưa nắm vững pháp luật và khi cán bộ xử phạt nói sao thì dân làm vậy, nên việc xử phạt có trường hợp không đúng quy định và không công bằng, có trường hợp đã ra quyết định xử phạt nhưng việc chấp hành của người vi phạm không nghiêm, do vậy kỷ cương, phép nước còn nhiều bất cập. Vì vậy mong luật sư giải thích cụ thể hơn các quy định của pháp luật về
Tôi là một cán bộ công chức cấp xã, hiện nay ở địa phương tôi có tình trạng công dân chưa đủ tuổi kết hôn nhưng sống với nhau như vợ chồng không tổ chức lễ cưới. Đến nay, công dân đủ tuổi đăng ký kết hôn thì mới đến UBND xã để đăng ký kết hôn. Vậy, UBND xã có thể ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính về hành vi tảo hôn đối với trường hợp này
Luật sư cho tôi hỏi: - Hành vi vi phạm hành chính sau 2 năm mới ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính là đúng hay sai? - Nếu trình tự, thủ tục, quyết định đó sai thì cấp nào có quyền ra quyết định hủy bỏ? - Trình tự, thủ tục hồ sơ sau khi huy bỏ quyết định đó? Văn bản pháp lý nào hướng dẫn thực hiện việc này?
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 95/2013/NĐ-CP về việc xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực. Trong đó, có những điểm mới đáng quan tâm trong lĩnh vực công đoàn như sau:
Người sử dụng lao động có hành vi không bố trí nơi làm việc, không đảm bảo các phương tiện làm việc cần thiết cho cán bộ Công đoàn sẽ bị phạt tiền từ 1 đến 3 triệu
; phạt tiền. Các hình thức xử phạt bổ sung: tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính. Ngoài các hình thức xử phạt, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính còn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả. Người nước ngoài vi phạm hành chính còn có thể bị trục xuất.