Thưa luật sư! Tôi và vợ tôi đã kết hôn được hơn 1 năm. Trong thời gian đó, chung tôi luôn luôn xảy ra những mâu thuẫn và bất đồng. Đầu năm 2011, tôi đã gửi Đơn xin ly hôn ra tòa án nhân dân huyện, Tòa đã triệu tập và yêu cầu tôi việt lại đơn theo đúng mẫu của Tòa. Đã gần một tháng nay, chưa thầy toa gọi. Khi tôi về gặp Tòa để xin nộp án phí thì
Tôi có vấn đề liên quan đên việc tách khẩu sau ly hôn, kính mong được các luật sư giúp đỡ, giải đáp! Vợ chồng tôi có 1 con nhỏ gần 3 tuôi, đã ly hôn cách đây 5 tháng. Trước khi cuới, hộ khẩu tôi không ở Hà Nội, sau khi cưới thì tôi đã nhập khẩu về gia đình chồng ở Hà Nội, chưa tách khẩu riêng. Khi ly hôn, tôi được quyền nuôi con. Hiện 2 mẹ con tôi
Kính gởi Luật Sư. Hiện tôi có người chị mới kết hôn năm 2008 và có cháu trai được 3 tuổi. Do sống với người chồng không biết lo lắng cho vợ con, lúc nào cũng muốn dùng vũ lực để áp đặt mọi chuyện, vì không chụi nỗi tính khí của chồng nên chị tôi đã bỏ nhà ra đi, nhưng sau đó chồng chị kêu chị quay về, chị tôi quay về được một thời gian ngắn thì
Xin chào luật sư! Tôi có người bạn thân là người việt nam lấy chồng đài loan. Tuy nhiên do 2 vợ chồng sống không họp nhau nên bạn tôi muốn ly hôn và đem con (3 tuổi- quốc tịch ĐÀi Loan) về việt nam sinh sống, nhưng không biết phải ly hôn như thế nào. Xin hỏi luật sư mấy vấn đề sau: 1/ Các van bản pháp luật về ly hôn có yếu tố nước ngoài? 2/ Cơ
Chào luật sư, Tôi lấy vợ Việt kiều Úc vào tháng 3/2007. Tháng 4/2007 cô ta về Úc . Tháng 5/2007 tôi mất liên lạc với cô ta . Từ 2 tháng trở lại đây tôi có nghe người bạn cô ta nói cô ta đã chuyển đi vùng khác sinh sống,và hiện nay đang sống với 1 người đàn ông khác ở Úc. Vậy xin hỏi luật sư tôi có thể kiện cô ta đã vi phạm chế độ một vợ một
Theo quy định tại khoản 2 Điều 51 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 thì “Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng
Chồng tôi chưa ly hôn với tôi mà có quan hệ với người phụ nữ khác thì tôi có được quyền khởi kiện 2 người không? Nếu tôi có bằng chứng và hình ảnh cô gái kia xúc phạm, đe dọa tôi thì cô gái kia có bị xử phạt không?
với bố mẹ chồng thường xuyên đau ốm và 1 bầy em nhỏ dại. Sau đó bố mẹ tôi được ông bà nội cho đất làm nhà riêng. Trong suốt quá trình bố tôi đi công tác mẹ tôi ở nhà tần tảo nuôi chị em tôi ăn học. Sau này bố tôi về hưu và được hưởng lương hưu. Bố tôi luôn mong muốn có con trai tuy nhiên gia đình tôi chỉ có 2 chị em gái. Khi mẹ tôi còn sinh được thì
cho tôi hỏi, đất thuộc quyền sở hữu của bố tôi chưa chuyển quyền sở hữu cho anh trai tôi thì có bị phân chia không. Bố tôi có quyền không chia tài sản cho người con bất hiếu không? Vì cô con dâu này ác độc quá, vì tranh giành đất đai với tôi mà không nghe lời Chồng mình, đi nghe lời bố mẹ đẻ. Kiện cả Chồng, và gia đình tôi. Xin Luật sư giúp đỡ tôi
Kính gửi luật sư Tôi năm nay 37 tuổi lấy vợ được 8 năm rồi, có 2 đứa con một trai một gái đứa trai học lớp 2 còn đứa gái học mẫu giáo. trong thời gian qua do vợ chồng hục hặc ghen tuông vô cớ và vợ hay kiếm cớ để xung đột rồi đưa đơn ly dị ra tòa nhưng tôi không đồng ý.Trước đây tôi và vợ chung nhau mua đất Ở Quảng Nam nhưng vợ đứng tên Khi
Thân chào luật sư! xin luật sư cho tôi hỏi một vấn đề như sau : bố tôi và mẹ tôi sau khi kết hôn ở chung với ông bà nội tôi. sau khi sinh chúng tôi ( 3 anh chị em) được vài năm thì bố tôi đi làm xa ở TN . sau khi đi làm ở TN bố tôi có chung sống với một người phụ nữ khác như vợ chồng (khi chưa ly hôn với mẹ tôi) sau đó bố tôi vẫn đi lại cả 2
cho tôi hỏi tôi và vợ sau khi ly hôn, trên giấy tờ ly hôn điền là tài sản tự thỏa thuận. vậy thì nếu có xảy ra tranh chấp về phần tài sản "nổi" ( tức là bao gồm tiền mặt, vàng, trang sức, .v.v...) không có giấy tờ nào chứng minh là có số tài sản đó ( không bao gồm nhà đất đứng tên chung) thì tranh chấp đó có được tòa giải quyết không? thứ hai, tôi
coi là tài sản chung hay không? Nếu ly hôn thì có phải chia cho chồng hay không? Trước khi cưới nhau người vợ được ông bà ngoại cho một ngôi nhà như vậy ngôi nhà đó có phải là tài sản chung hay không? (Ngôi nhà hiện tại mang tên người vợ). Vậy theo luật hôn nhân hiện hành trách nhiệm tài sản của người chồng được chia thế nào?
vân dùm em: 1. Nếu bố mẹ em chết đi mà không để lại di chúc thì nguời vợ trước và các con của người vợ trước có được hưởng tài sản của bố em hay không? Và nếu được thì được bao nhiêu giá trị căn nhà? 2. Nếu mẹ em mất truớc và có để lại di chúc cho căn nhà cho 2 chị em thì bố em có quyền bán căn nhà đó mà không cần sự đồng ý của 2 chị em em hay không
tổ dân phố khi đó có mặt trong lúc mua bán vẫn còn sống và sẵn sàng ra tòa làm chứng. Nhưng tại các buổi làm việc tại tòa, bố em luôn nói không cần quan tâm đến nguồn gốc đất, chỉ cần biết sổ đỏ có tên 2 người. Do vậy phải chia đôi. Ông bà ngoại em thì muốn đòi lại mảnh đất trong trường hợp phải ly hôn vì mẹ em tự nhập tên bố em vào sổ đỏ mà không
Kính chào luật sư. Mong luật sư tư vấn giúp tôi về việc tranh chấp tài sản. Thưa luật sư Cô tôi hiện là việt kiều Mỹ, cô định cư ở Mỹ đã hơn 15 năm. Trước khi đi Mỹ cô có sở hữu một ngôi nhà (đang chờ nhà nước hóa giá). Khi cô đi thì ngôi nhà đó do con trai cô ở (đã có vợ). Khi nhà nước hóa giá thì con
mua nhưng mượn tiền từ mẹ ruột, còn 2 hecta còn lại là do mẹ chị mua và nhờ chị đứng tên, chị thừa nhận có nợ mẹ ruột số tiền đã mượn, nhưng anh Hùng thì từ chối. Vậy xin Luật sư giải đáp thắc mắc: 1) Mẹ chị Lan có nhận lại được mảnh đất mình mua nhưng nhờ con gái đứng tên hay không ? 2) Mẹ chị Lan có được thanh toán số nợ mà bà đã cho hai vợ chồng
thiệt hại do con gây ra mà theo quy định của Bộ luật dân sự thì cha mẹ phải bồi thường;
6. Nghĩa vụ khác theo quy định của các luật có liên quan” (Điều 37).
“Nhu cầu thiết yếu là nhu cầu sinh hoạt thông thường về ăn, mặc, ở, học tập, khám bệnh, chữa bệnh và nhu cầu sinh hoạt thông thường khác không thể thiếu cho cuộc sống của mỗi người, mỗi
người trực tiếp nuôi.
+ Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.
+ Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền
thuẫn đến năm 2015 thì chồng tôi anh A làm đơn li hôn và tòa án đã xét xử việc li hôn của vợ chồng tôi trong đó đứa con trai sinh năm 2011 được tòa giao cho tôi nuôi và chồng tôi anh A có nghĩa vụ là trợ cấp tiền nuôi con đến năm 18 tuổi. Nhưng đến nay tôi chưa nhận được tiền nuôi con từ cha của con tôi. Và tôi nghe cha của con tôi nói là chỉ cần tôi