Cho mình hỏi chút: bà ngoại mình sinh được 3 người con gái.bà da mất, không để lại di chúc. Bà ngoại mình lại là bà vợ 2.bà vợ cả sinh được 4 người con,3 gái 1 trai.toàn bộ đất đai của ông ngoại được chia cho các con của bà cả.bà 2 không duoc chia 1 it nào trên nha bà cả. Bà 2 co 1 mảnh đất riêng. Hiện nay con cháu bà cả muốn đòi chia cả mảnh
Tôi có người thân sinh tại Sài Gòn, là người Việt gốc Hoa. Sau năm 1975, người này đã di tản sang Hoa Kỳ lúc 8 tuổi và hiện đã có Quốc tịch Hoa Kỳ. Hiện nay người đó muốn xin xác nhận có quốc tịch Việt Nam thì có được trong diện xem xét cấp xác nhận hay không, nếu hiện người này chỉ giữ được giấy khai sinh.
tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự giữa Việt Nam và Nga (25/8/1998), theo Điều 35: “Quyền thừa kế bất động sản được xác định theo pháp luật của nước kí kết nơi có bất động sản.”
Do đó, việc xác định ai có quyền thừa kế ngôi nhà của bố bạn được xác định theo pháp luật Việt Nam. Cụ thể:
§ Trường hợp 1: nếu bố bạn có di chúc thì
Xin kính chào luật sư: em làm trong lĩnh vực xây dựng và nhận gói thầu công trình, e có thuê một người đi làm theo hình thức tính công theo ngày nhưng vì lý do công trình chưa bàn giao cho chủ gói công trình nên e hẹn với người được em thuê sẽ chi trả tiền lương khi công trình bàn giao trong vòng 7 ngày kể từ khi em thông báo với số tiền công chỉ
lỗi và bên gia đình nạn nhân hứa sẽ giúp viết đơn xin bãi nại cho em trai tôi. Nhờ luật sư tư vấn giúp tôi thì trường hợp bên gia đình nạn nhân viết đơn xin bãi nại thì em trai tôi có được hưởng chính sách gì của pháp luật hay không, và ở đây có cần đơn xin cứu xét để giảm nhẹ tội cho em trai tôi được hay không. Nhờ luật sư tư vấn giúp tôi là em
Xin chào luật sư! Em có 1 người bạn đã từng phạm tội cướp giật tai sản và bị bắt. Quan tòa xét xử bạn em 3 năm tù giam,nhưng vì bạn ấy có tính kỉ luật tốt nên đã được ân xá ra tù khi mới chấp hành được 16 tháng(9/2011), bạn ấy ra tù và kiếm việc làm,trong một lần đi cafe với đám bạn, bạn ấy đã bị 1 người rủ bạn ấy đi giật 1 sợi dây chuyền vàng
Chào luật sư. Em tôi theo bạn bè đi cướp giật mà khi cướp thì tài sản rơi xuống đường thì em tôi chạy luôn, bạn em tôi chạy sau nhặt thì bị bắt lại và đã khai em tôi ra. CAĐT đến nhà mời và em tôi chấp hành đi theo, đến nay đang bị tạm giam. Em tôi cũng mới đi nghĩa vụ quân sự về, và không có tiền án, lần đầu vi phạm thì em tôi có thể bị phạt
Luật sư cho e hỏi . E của e khoảg 21g ngày 28/6/2015 qua nhà rủ 1 bạn tên tường đi chơi . Trên đường đi chơi 2 người thấy 1 cặp đôi đang chở nhau trên đường . Chị ngồi sau có deo 1 giỏ xách . Em của e mới tấp xe vô tường giực giỏ xách của chị đó rồi rồ ra chạy a chở chị gái đuổi theo tường mới quăng lại cái giỏ thì a trai bỏ chị đó xuống rồi
Vừa qua, con trai lớn của tôi bị đưa đi cơ sở giáo dục bắt buộc 18 tháng vì đánh một người bị thương. Cháu đã chấp hành được 10 tháng. Tôi nghe nhiều người nói nếu cháu chấp hành hơn một nửa thời gian thì gia đình có thể làm đơn xin miễn chấp hành thời gian còn lại. Cho tôi hỏi có quy định đó không và thủ tục như thế nào? Lê Văn Ngạch (TP
cán bộ địa chính đã chỉ định (hiện lô đất đó đang trong thời gian đợi huyện là sổ đỏ). Nói chung là đã có giấy tờ xác nhận về lô đất đó đã được cấp cho gia đình tôi. Do kinh tế đến 7-10-2014 mới có điều kiện để xây nhà tại lô đất đó. Vào ngày 5-10-2014 bố tôi có lên xã hỏi chủ tịch xã về việc xây nhà và được cán bộ địa chính đi chỉ và đo đất cho gia
Từ lâu đã có dự định xây cầu bắc qua con suối nhỏ đi qua địa phận thôn Gianh nên chính quyền xã đã quyết định hỗ trợ cho dân trong thôn 40% kinh phí, số còn lại dự định huy động dân đóng góp. Theo kế hoạch đã thống nhất với Đảng uỷ và chính quyền xã, ông Khải - Trưởng thôn về triệu tập họp dân để phổ biến và bàn bạc mức đóng góp phân bổ theo đầu
việc mà chỉ có đơn kỉ luật buộc thôi việc. Trong trường hợp này nếu tôi nộp đơn kỉ luật như trên thì trường mới có từ chối tuyển dụng tôi hay không? Xin các luật sư cho biết theo quy định của pháp luật giáo viên đã bị kỉ luật buộc thôi việc có thể xin dạy lại được hay không? Tôi đã đọc trong pháp lệnh công chức thì quy định sau 1 năm, viên chức có
công trình khác qua đường sắt.
4. Tự ý di chuyển hoặc làm sai lệch các công trình, thiết bị báo hiệu, biển báo hiệu cố định trên đường sắt.
5. Treo, phơi, đặt vật làm che lấp hoặc làm sai lạc tín hiệu giao thông đường sắt.
6. Ngăn cản việc chạy tàu, tùy tiện báo hiệu hoặc sử dụng các thiết bị để dừng tàu, trừ trường hợp phát hiện có sự
m…
Trường hợp việc xây dựng, khai thác tài nguyên hoặc tiến hành hoạt động khác có khả năng ảnh hưởng đến an toàn của công trình đường sắt hoặc ATGT đường sắt thì chủ đầu tư công trình, tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên hoặc tiến hành hoạt động khác phải báo ngay cho doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt biết và có biện pháp
trong các hành vi: Tự ý mở đường ngang, kéo đường dây thông tin, đường dây tải điện, xây dựng cầu vượt, hầm chui, cống hoặc các công trình khác trái phép qua đường sắt.
Trong trường hợp đi lại bất tiện, khó khăn thì người dân có thể kiến nghị với chính quyền địa phương và ngành đường sắt để tìm biện pháp giải quyết chứ không được tự ý phá rào chắn
Tôi có và nhà ông Nguyễn Văn A có hai thửa đất trồng cây liền nhau, thửa nhà tôi bên ngoài sát mặt đường (thửa đất nằm trong Giấy CN QSD đất), nhà ông A bên trong không có lối vào, nay ông A xây nhà và chuyển tới ở, tự ý phá hàng rào bằng râm bụt để đi lại qua đất gia đình tôi, tôi đã nhiều lần ngăn chặn nhưng họ vẫn ngang nhiên đi lại trái