Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại khoản 2 Điều 73 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Chánh Thanh tra Sở Giao thông vận tải, Chánh Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường, Chánh Thanh tra Cục Hàng không
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại khoản 2 Điều 73 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Chánh Thanh tra Sở Giao thông vận tải, Chánh Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường, Chánh Thanh tra Cục Hàng không
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại khoản 4 Điều 73 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"4. Chánh Thanh tra Bộ Giao thông vận tải, Chánh Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổng cục trưởng Tổng cục Môi
Căn cứ pháp lý: Bộ luật hình sự 1999
Tội phạm về môi trường là tội phạm về môi trường xâm phạm đến các quan hệ xã hội liên quan đến việc bảo vệ môi trường tự nhiên thuận lợi, có chất lượng, đến việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên và việc bảo đảm an ninh sinh thái đối với dân cư. Tội phạm về môi trường bao gồm tội phạm gây thiệt
Cở sản xuất của tôi nằm trong làng nghề. Trong làng nghề phần lớn các cơ sở thực hiện đúng Luật Bảo vệ môi trường, song còn có một số cơ sở không thực hiện và ảnh hưởng đến cả làng nghề. Tôi xin luật gia tư vấn trong trường hợp cơ sở vi phạm đã bị xử lý thì những biện pháp xử phạt bổ sung được quy định cụ thể như thế nào?...
Thành phố Biên Hòa, Đồng Nai có một khu công nghiệp, người dân chúng tôi đang chịu ảnh hưởng rất nhiều độc hại do chất thải từ các nhà máy công nghiệp thải ra. Tôi muốn biết những quy định của Nhà nước nghiêm cấm các hành vi làm ảnh hưởng đến môi trường? Khi xảy ra ô nhiễm môi trường cho nhiều tỉnh, nhiều địa phương từ các nhà máy của Trung ương
Xin luật gia tư vấn cho tôi về trách nhiệm của làng nghề cũng như chính quyền địa phương trong việc bảo vệ môi trường, nhất là trong tình hình hiện nay người dân trong làng nghề đang phải chịu ô nhiễm rất nặng nề.
vậy tôi mong muốn luật gia nêu những quy định cụ thể của pháp luật buộc các công ty này khắc phục hậu quả mà họ gây ra để người dân chúng tôi nắm bắt được yêu cầu họ thực hiện
Ông Lê Văn T sản xuất vật liệu xây dựng và ông đã xử lý chất thải nguy hại bằng cách đổ 110 kg chất thải nguy hại có chứa các thành phần nguy hại đặc biệt vượt ngưỡng chất thải nguy hại không đúng quy định về bảo vệ môi trường. Xin hỏi trường hợp này, giải quyết theo pháp luật như thế nào?
Nhiều người dân không ý thức nên đổ, bỏ rác bừa bãi. Vậy pháp luật có quy định về việc bảo vệ môi trường (BVMT) nơi công cộng hay không và nếu có thì những người vi phạm có bị phạt hay không?
Có nhiều hộ dân sống trong khu phố vẫn chưa có ý thức về việc bảo vệ môi trường, vứt rác bừa bãi. Vậy pháp luật có những quy định gì về việc bảo vệ môi trường đối với hộ gia đình?
Gia đình tôi làm nghề gia công, chế biến hàng phế thải. Trong năm 2014, chúng tôi có nhập lô hàng phế thải tại cảng Hải Phòng và bị xử phạt hành chính. Tôi xin luật gia tư vấn, nêu rõ thêm các biện pháp khắc phục hậu quả về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường nói chung. Xin cảm ơn luật gia
công trình xây dựng không đúng quy định về bảo vệ môi trường; buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường và các biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học; buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hóa, máy móc, thiết bị phương tiện, nguyên liệu
phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng.
4. Ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, người thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này còn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả sau đây: Buộc phải thực hiện đúng các quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm, bảo vệ môi trường; nếu gây ô nhiễm môi trường phải thực hiện các biện
Từ tháng 10/2015, nhà thầu thi công xây dựng dự án nhà ở gần nhà tôi (thuộc quận Tây Hồ) đã tiến hành xây dựng. Trong quá trình xây dựng để vật liệu rơi vãi ra xung quanh, ra đường công cộng, không có phương tiện che chắn gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng rất lớn tới sinh hoạt của dân cư sống xung quanh. Cư dân chúng tôi đã kiến nghị với nhà
trong chăn nuôi để không làm ảnh hưởng đến môi trường sống, sức khỏe của những người dân sống xung quanh nhưng họ vẫn tiếp tục tái diễn. Xin hỏi pháp luật quy định như thế nào về hành vi gây ô nhiễm môi trường này?
Công ty TNHH Swiss Post Solutions (TP. Hồ Chí Minh) hiện đóng BHXH cho người lao động theo tiền lương ghi trong hợp đồng lao động, không bao gồm phụ cấp. Công ty không thể ghi cố định các loại, mức phụ cấp trong từng hợp đồng do các phụ cấp này không áp dụng trong mọi trường hợp và mức phụ cấp cũng thay đổi theo tháng. Công ty hỏi, từ ngày 1
Bà Ngô Thị Hoa (Bắc Ninh) được tuyển dụng làm cán bộ Tư pháp-Hộ tịch từ tháng 10/2012 tại UBND xã theo chế độ hợp đồng. UBND xã đã có văn bản đề nghị cơ quan BHXH cho bà được tham gia BHXH nhưng không được chấp thuận với lý do bà không phải là công chức. Vậy, trường hợp của bà Hoa có được tham gia BHXH bắt buộc không?
”;
Tại Điều 4 Luật Thuế TNCN số 04/2007/QH12 quy định thu nhập được miễn thuế TNCN như sau:
“1. Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em