lại sử dụng trẻ em làm công việc gây hậu quả nghiêm trọng là phạm tội lần thứ hai, nên Trần Văn Q phạm tội thuộc trường hợp “ phạm tội nhiều lần”.
Khi xác định trường hợp phạm tội nhiều lần cần phân biệt với trường hợp phạm tội liên tục ở chỗ: Phạm tội liên tục là do một loạt hành vi phạm tội cùng loại xảy ra kế tiếp nhau về mặt thời gian tạo
Chị Mai Thanh Huyền (huyện Gò Quao) hỏi: Tôi kết hôn năm 1999 theo nghi thức truyền thống (không đăng ký kết hôn), đến nay đã có hai con. Thời gian gần đây tôi phát hiện anh ấy có bồ nhí, lại hay kiếm cớ đánh đập hắt hủi tôi. Nay tôi muốn ly hôn thì có phải tiến hành hòa giải ở cơ sở không? Thủ tục gồm những tài liệu gì?
Chủ tịch UBND giải quyết thì không thu phí và thời hạn giải quyết không quá 45 ngày đối với cấp huyện, cấp tỉnh không quá 60 ngày. Trường hợp Tòa án giải quyết, thời hạn có thể kéo dài hơn 8 tháng kể từ khi thụ lý vụ việc và đương sự phải nộp tiền tạm ứng án phí, án phí (nếu không thuộc trường hợp được miễn) và các khoản lệ phí khác.
Vợ chồng chúng tôi đang ở thuê một căn hộ của Nhà nước, nay chúng tôi làm thủ tục xin ly hôn. Vậy xin hỏi quyền lợi của mỗi người đối với căn hộ này được giải quyết như thế nào? Phạm Văn Khúc (Đống Đa, Hà Nội)
Hỏi: Tôi và anh S tổ chức lễ cưới năm 1999 nhưng đến ngày 1-3-2001 mới đăng ký kết hôn tại phường Trại Cau, quận Lê Chân, Hải Phòng. Năm 2000, chúng tôi mua một căn nhà tại phường Phúc Xá, quận Ba Đình (đứng tên chồng tôi) và sinh sống tại đó cho tới nay. Hiện nay vợ chồng tôi đã có hai con. Do có mâu thuẫn không thể hàn gắn, tôi muốn xin ly hôn
trước Tổng khởi nghĩa 19-8-1945 hay không? Nếu được thì trình tự, thủ tục giải quyết chế độ như thế nào, cấp có thẩm quyền giải quyết? Anh Nguyễn Thế Khương (Số nhà 16 tổ 18 đường Hồng Hà, TP Hà Nội)
không phải là chủ thể đặc biệt, nhưng trong trường hợp cụ thể thì người phạm tội phải là người có quan hệ nhất định với người bị hại. Ví dụ: chỉ người cha bị Tòa án buộc phải cấp dưỡng cho con chưa thành niên sau khi ly hôn mới là chủ thể của tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng.
Tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng là tội
phạm tội đã cản trở nhiều việc khác nhau có liên quan đến quyền khiếu nại, tố cáo. Do đó chúng ta cần tìm hiểu các khái niệm: khiếu nại, tố cáo; giải quyết khiếu nại, tố cáo; xử lý người bị khiếu nại, tố cáo. Theo Luật khiếu nại, Luật tố cáo thì:
Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do Luật này quy
Vợ chồng tôi là người nhiễm HIV, chúng tôi cưới nhau năm ngoái nhưng đến nay vẫn chưa đăng ký kết hôn. Vợ tôi vừa sinh con được 2 tháng chưa có giấy khai sinh, vừa qua cô ấy cãi nhau với mẹ tôi và đã bế con về nhà ngoại và nói rằng sẽ ly dị với tôi. Vậy nếu vợ chồng tôi ly dị thì tôi có được nuôi con tôi không?
Những hành vi nào và với mức tiền vi phạm là bao nhiêu sẽ bị coi có dấu hiệu phạm tội trốn thuế? Em tôi làm giám đốc một công ty nhỏ, trước đây công ty đã bị phạt hành chính về hành vi sử dụng hóa đơn, chứng từ không hợp pháp. Đến nay tiếp tục bị các cơ quan chức năng phát hiện. Xin hỏi trong trường hợp này em tôi có bị xử lý hình sự không vì
“Tôi mang quốc tịch Việt Nam nhưng đã kết hôn và đang sống tại Nhật Bản. Tôi là con một, trong khi mẹ ở trong nước đã nhiều tuổi, muốn làm di chúc cho con thưởng thừa kế ngôi nhà thuộc diện Nhà nước quản lý. Vậy quyền của tôi như thế nào?” (Bạn đọc Doan Nhu)
“Tôi chuẩn bị ly hôn với vợ tại tòa án Mỹ. Tôi muốn hỏi bản án này có được phía Việt Nam công nhận không, và sau khi ly hôn, tôi có thể về Việt Nam xây dựng gia đình mới không?” (bạn đọc Nguyen Thanh Tan).
Sau khi xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được 3 ngày thì bị cáo bị chết, bản án sơ thẩm kết tội đối với bị cáo chưa có hiệu lực pháp luật. Tòa án cấp sơ thẩm phải xử lý như thế nào?
phạm tương ứng theo tổng giá trị tài sản của các lần bị xâm phạm, nếu:
a. Các hành vi xâm phạm sở hữu được thực hiện một cách liên tục, kế tiếp nhau về mặt thời gian.
Ví dụ: trong buổi tối, A trộm cắp 3 lần, mỗi lần tài sản có giá trị dưới mức tối thiểu. Khi thực hiện hành vi trộm cắp lần thứ ba trong tối hôm đó thì bị bắt giữ. Tổng giá trị
phạm tương ứng theo tổng giá trị tài sản của các lần bị xâm phạm, nếu:
a. Các hành vi xâm phạm sở hữu được thực hiện một cách liên tục, kế tiếp nhau về mặt thời gian.
Ví dụ: trong buổi tối, A trộm cắp 3 lần, mỗi lần tài sản có giá trị dưới mức tối thiểu. Khi thực hiện hành vi trộm cắp lần thứ ba trong tối hôm đó thì bị bắt giữ. Tổng giá trị
mục 1.2 mục 1 phần I Nghị quyết 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05-11-2004 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao “Hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ ba “xét xử sơ thẩm” của Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003”, cụ thể là:
“a. Nếu không phải gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử, thì thời hạn chuẩn bị xét xử kể từ ngày Thẩm phán được phân
Công ty em thuộc quận Cầu Giấy, Công ty em cần mua bảo hiểm y tế cho nhân viên trong công ty, thì em có thể mua ở đâu và cần thủ tục gì ạ? Người hỏi: Lý Hải Liên
Tôi đã gửi câu hỏi về thủ tục và điều kiện chuyển công tác từ Hà Nội về tỉnh khác ngày 6/4/2016 Cảm ơn quý cơ quan về câu trả lời về thủ tục chuyển công tác ngày 7/4/2016 Tôi muốn hỏi cụ thể hơn là khi tôi muốn chuyển công tác thì tôi cần sự đồng ý của cơ quan đang công tác (Sở Hà Nội). Tức là nếu tôi đang công tác tại Sở Giao thông vận tải Hà Nội
Tôi sang nước Lào làm thợ nề, hơn 5 năm không liên lạc với gia đình. Đến nay khi tôi trở về nhà thì vợ tôi đã kết hôn với người khác và căn nhà của vợ chồng tôi do người khác sử dụng. Tôi được biết, trong thời gian tôi đi làm xa thì vợ tôi đã đề nghị Tòa án tuyên bố tôi đã chết và xin được ly hôn với tôi. Vậy quan hệ giữa tôi và vợ sẽ giải quyết