và lưu giữ kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ, thu thập, xử lý và cập nhật thông tin về nhiệm vụ khoa học và công nghệ đang tiến hành, kết quả ứng dụng nhiệm vụ khoa học và công nghệ thuộc phạm vi quản lý; thu thập, tạo lập, xử lý, phân tích, lưu giữ và cung cấp thông tin khoa học và công nghệ; tham gia xây dựng, khai thác hạ tầng
Theo quy định hiện hành tại Điều 27 Nghị định 11/2014/NĐ-CP thì tổ chức thực hiện chức năng đầu mối thông tin khoa học và công nghệ cấp tỉnh có các nhiệm vụ chính sau:
a) Xử lý, phân tích, tổng hợp và cung cấp thông tin khoa học và công nghệ, thông tin, số liệu thống kê khoa học và công nghệ phục vụ lãnh đạo quản lý nhà nước của địa phương
dựng, duy trì, phát triển và khai thác hạ tầng thông tin, Cơ sở dữ liệu quốc gia về khoa học và công nghệ; phát triển nền tảng kỹ thuật để các bộ, ngành và địa phương thu thập, xử lý và tích hợp dữ liệu, thông tin vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về khoa học và công nghệ theo quy trình và nghiệp vụ thống nhất;
e) Chỉ đạo tổ chức và quản lý công tác
học và Công nghệ chỉ đạo việc cập nhật, chia sẻ và tích hợp dữ liệu về hoạt động và tiềm lực khoa học và công nghệ của bộ, ngành vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về khoa học và công nghệ; duy trì, phát triển và khai thác hạ tầng thông tin khoa học và công nghệ phục vụ hoạt động khoa học và công nghệ của bộ, ngành; đầu tư, hỗ trợ và duy trì kết nối các tổ
Theo quy định hiện hành tại Điều 4 Nghị định 117/2008/NĐ-CP thì nguyên tắc, phương châm hoạt động phòng thủ dân sự được quy định như sau:
1. Tuân thủ hoạt động quốc phòng, an ninh do pháp luật quy định.
2. Phòng thủ dân sự đặt dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, sự quản lý thống nhất của Chính phủ, trực tiếp là sự lãnh đạo, chỉ đạo của
Theo quy định hiện hành tại Điều 6 Nghị định 117/2008/NĐ-CP thì quy định về chỉ đạo phòng thủ dân sự cụ thể như sau:
1. Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo phòng thủ dân sự trong phạm vi cả nước.
2. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo về phòng thủ dân sự thuộc lĩnh vực được phân công.
Tư lệnh quân khu giúp Bộ trưởng Bộ
cấp làm việc theo chế độ kiêm nhiệm. Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn, quy chế làm việc của cơ quan thường trực do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ quyết định.
2. Bộ Quốc phòng, Bộ Tư lệnh quân khu tổ chức cơ quan thường trực giúp Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và Tư lệnh quân khu theo dõi chỉ đạo
Công bố thông tin trong điều tra sự cố, tai nạn tàu bay dân dụng được hướng dẫn tại Điều 16 Nghị định 75/2007/NĐ-CP về điều tra sự cố, tai nạn tàu bay dân dụng, theo đó:
1. Khi xảy ra sự cố, tai nạn tàu bay, cơ quan điều tra sự cố, tai nạn tàu bay có quyền công bố các thông tin sau đây:
a) Số hiệu chuyến bay, quốc tịch và số hiệu đăng
Hợp tác quốc tế tham gia điều tra tai nạn tàu bay dân dụng được quy định như thế nào? Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em tên là Quỳnh Nga, địa chỉ mail ngaquynh****@gmail.com. Em rất quan tâm tới các nội dung tin tức về hàng không. Trong thời gian gần đây, vì một số lý do nên em cũng có tìm
thông tin về tàu bay, tổ bay đối với tàu bay đăng ký quốc tịch Việt Nam hoặc do người khai thác Việt Nam khai thác ngay khi nhận được thông báo;
b) Cung cấp cho quốc gia nơi xảy ra sự cố, tai nạn các thông tin về tàu bay đối với tàu bay được thiết kế hoặc sản xuất tại Việt Nam ngay khi nhận được thông báo;
c) Cung cấp thông tin giải mã từ máy
Ủy thác điều tra sự cố, tai nạn tàu bay dân dụng được hướng dẫn tại Điều 26 Nghị định 75/2007/NĐ-CP về điều tra sự cố, tai nạn tàu bay dân dụng, theo đó:
1. Trường hợp xảy ra sự cố hoặc tai nạn ở nước ngoài đối với tàu bay mang quốc tịch Việt Nam hoặc tàu bay do người khai thác Việt Nam khai thác và quốc gia nơi xảy ra sự cố hoặc tai nạn ủy
Quản lý sĩ quan biệt phái được hướng dẫn tại Mục II Thông tư liên tịch 65/2004/TTLT-BQP-BNV hướng dẫn Nghị định 165/2003/NĐ-CP về biệt phái sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam do Bộ Quốc phòng và Bộ nội vụ ban hành, theo đó:
1. Bộ trưởng Bộ quốc phòng quyết định hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền quyết định điều động, kéo dài thời hạn biệt phái
Thực hiện thời hạn biệt phái của sĩ quan được hướng dẫn tại Mục III Thông tư liên tịch 65/2004/TTLT-BQP-BNV hướng dẫn Nghị định 165/2003/NĐ-CP về biệt phái sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam do Bộ Quốc phòng và Bộ nội vụ ban hành, theo đó:
1. Thời hạn biệt phái của mỗi sĩ quan là 5 năm, được tính bằng 60 tháng kể từ tháng có quyết định điều
Đào tạo bồi dưỡng sĩ quan biệt phái được hướng dẫn tại Mục V Thông tư liên tịch 65/2004/TTLT-BQP-BNV hướng dẫn Nghị định 165/2003/NĐ-CP về biệt phái sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam do Bộ Quốc phòng và Bộ nội vụ ban hành, theo đó:
1. Đơn vị cử biệt phái có trách nhiệm: tổ chức bồi dưỡng nâng cao kiến thức quân sự cần thiết để sĩ quan biệt
Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ (sau đây gọi chung là Bộ) theo quy định của Chính phủ về công tác quốc phòng ở các Bộ và địa phương.
2. Biệt phái làm tham mưu cho lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ quân sự, quốc phòng theo yêu cầu của các cơ quan Trung ương Đảng, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước do cấp có thẩm quyền trao đổi
;
- Xử lý tình huống hư hỏng đập;
- Vật tư, thiết bị, phương tiện, nhân lực, lương thực dự phòng.
c) Phương án xử lý, khắc phục hành vi xâm hại đập.
d) Phương án phối hợp với chính quyền địa phương.
đ) Phương án dự phòng ứng phó với các sự kiện có khả năng gây mất an toàn cho đập
- Các kế hoạch hành động dựa trên các phân tích
tin khoa học và công nghệ; chi phí tham gia liên hợp thư viện Việt Nam về nguồn tin khoa học và công nghệ; mua các phần mềm ứng dụng trong hoạt động thông tin khoa học và công nghệ;
c) Xử lý, phân tích và tổng hợp thông tin khoa học và công nghệ; xây dựng, cập nhật và khai thác cơ sở dữ liệu về khoa học và công nghệ; duy trì và phát triển mạng
Thẩm định hồ sơ xây dựng công trình dự án nhóm C quy mô nhỏ được quy định như thế nào? Bạn đọc Phan Huy Trường, địa chỉ mail huytruong****@gmail.com hỏi: Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi hiện đang công tác tại ủy ban huyện. Gần đây chúng tôi đang tham gia giải trình các chương trình mục tiêu quốc gia giai
trường ngoài quân đội về nhu cầu biệt phái sĩ quan, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định những Bộ, cơ quan, nhà trường được bố trí sĩ quan biệt phái (Khoản này được hướng dẫn bởi Mục I Thông tư liên tịch 65/2004/TTLT-BQP-BNV )
2. Thực hiện quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Quốc phòng thống nhất với từng Bộ, cơ quan, nhà trường được bố trí sĩ
pháp phối hợp công tác giữa Bộ nơi sĩ quan đến biệt phái với Bộ Quốc phòng.
2. Sĩ quan biệt phái ở cơ quan Trung ương Đảng, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước có nhiệm vụ :
a) Tham mưu cho lãnh đạo cơ quan về những vấn đề liên quan đến quân sự, quốc phòng thuộc chức trách, nhiệm vụ của người lãnh đạo cơ quan, do lãnh đạo cơ quan