Tôi ký HĐLĐ không xác định thời hạn công việc lái xe với Hội LHPN VN tại Hà Nội và làm việc tại Phân hiệu Trường Cán bộ Phụ nữ TƯ phường Phước Bình (Q.9, TP.HCM) từ tháng 1-2000. Đến tháng 6-2008 tôi nộp đơn xin thôi việc với lý do sức khỏe và xin nhận trợ cấp BHXH một lần (thời gian tôi báo trước là 45 ngày). Đến ngày 1-9, tôi nhận giấy quyết
Tôi 50 tuổi, đóng BHXH đã 21 năm. Đã qua hơn 1 năm không xin được việc làm vì ở tuổi này không doanh nghiệp nào muốn tuyển dụng. Hiện tôi muốn thanh toán BHXH 1 lần có được không? Nếu được, thủ tục thế nào?. Bản thân cảm thấy sức khỏe không đảm bảo, muốn giám định sức khỏe thì phải làm thế nào? Nếu giám định sức khỏe còn dưới 61% có được nghỉ
được hưởng bảo hiểm xã hội là 1 năm 6 tháng. * Đến nay là đủ thời gian 1 năm sau khi nghĩ việc, người lao động không còn đi làm, nên muốn được hưởng bảo hiểm xã hội thì cách tính như thế nào? có được hưởng trượt giá không? xin vui òng hướng dẫn cụ thể cách tính giúp em.
Trong một vụ án cố ý gây thương tích có hai bị can, gồm con trai tôi và một cháu nữa ở hàng xóm. Sau đó, công an gọi điện làm việc rồi cho cả 2 đứa về nhà. Nhưng 2 tháng sau thì con tôi có giấy gọi ra tòa và bị xét xử 6 tháng tù về tội cố ý gây thương tích, còn cháu kia (cùng gây án chung) thì không bị ra tòa với lý do là người bị hại đã có đơn
Trong một vụ án cố ý gây thương tích có hai bị can, gồm con trai tôi và một cháu nữa ở hàng xóm. Sau đó, công an gọi điện làm việc rồi cho cả 2 đứa về nhà. Nhưng 2 tháng sau thì con tôi có giấy gọi ra tòa và bị xét xử 6 tháng tù về tội cố ý gây thương tích, còn cháu kia (cùng gây án chung) thì không bị ra tòa với lý do là người bị hại đã có đơn
Dấu hiệu cơ bản của tội phạm trong tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng đối với nhiều người?
Dấu hiệu cơ bản của tội phạm trong tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng đối với một người?
không chết mà sau một thời gian nhất định, người bị hại đã được cứu chữa nhưng do viết thương quá nặng nên đã chết.
Trương hợp nếu dẫn đến cái chết nhiều người, thì người phạm tội bị áp dụng cả điểm a và b khoản 2 Điều 105 và hình phạt đối với họ phải nặng hơn trường hợp chỉ dẫn đến chết một người.
người, nhưng nếu áp dụng cho cả trường hợp nhiều người cùng bị thương tật từ 61% trở lên thì không công bằng, nên cũng có ý kiến cho rằng các nhà làm luật nên cấu tạo Điều 105 có ba khoản, trong đó khoản 3 quy định trường hợp gây thương tật cho nhiều người mà mỗi người đều có tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên và trường hợp dẫn đến chết nhiều người. Theo
đâm nhiều nhát vào người Đ, vợ y thấy vậy ôm Đ đẩy ra thì bị trúng một nhát vào bụng. Thấy vậy, T vội đưa vợ vào bệnh viện cấp cứu, nhưng do bị ra nhiều máu nên vợ của T đã chết sau đó bảy ngày. Trong trường hợp này, T hoàn toàn không có ý định tước đoạt tính mạng của vợ, nhưng vì quá bực tức nên dùng dao đâm Đ, chẳng may lại trúng vào vợ mình.
Các
Phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân đối với người đó hoặc đối với người thân thích của người đó, thì bị phạt cảnh cáo
cho nạn nhân chết vì thương tích này, tức là giữa cái chết của nạn nhân phải có mối quan hệ nhân quả. Ví dụ A chém B làm cho B bị đứt động mạch chủ và do bị mất nhiều máu nên B bị chết.
Tuy nhiên, cũng coi là cố ý gây thương tích dẫn đến chết người trong trường hợp nạn nhân là người cao tuổi, sức yếu bị bệnh nặng, chỉ cần tác động không quá
nặng như bị mù cả hai mắt, cụt cả hai tay, hai chân, bị liệt toàn thân, bị bỏng nặng với diện 80% và độ 2-3... Các trường hợp quy định tại các khoản 2, khoản 3 và khoản 4 Điều 104 chỉ quy định tỷ lệ thương tật dưới mức quy định mà gây cố tật nhẹ thì người phạm tội vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điều khoản tương ứng của Bộ luật hình sự. Cách
không làm cho nạn nhân bị chết.
Hành vi của người phạm tội được thực hiện do cố ý, tức là nhận thức rõ hành vi của mình nhất định hoặc có thể gây ra thương tích hoặc tổn hại cho sức khỏe của người khác; mong muốn hoặc có ý thức để mặc cho hậu quả đó xảy ra. So với tội giết người, thì sự cố ý trong trường hợp gây thương tích mức độ nguy hiểm có
, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2