tranh gia đình bà N lưu lạc đi nơi khác, sau giải phóng bà N về xin tiếp tục canh tác và được ủy ban nhân dân xã đồng ý. Đến 1983 thì bà chuyển đi nơi khác. Đến nay bà N quay về đòi lại mảnh đất ông D đang sử dụng. Ủy ban nhân dân xã quyết định buộc ông D phải trả lại đất trên cho bà N, ông D không đồng ý. Bà N khởi kiện ra tòa án nhân dân. Quyết định
hướng dẫn và giúp đỡ trong việc cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp;
- Được Nhà nước bảo hộ khi bị người khác xâm phạm đến quyền sử dụng đất hợp pháp của mình;
- Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về những hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp của mình và những hành vi khác vi phạm pháp luật về đất đai.
3. Căn cứ giải quyết tranh chấp về đất
để tổ chức lại sản xuất; - Chỉ được phép thực hiện việc chuyển đổi quyền sử dụng đất trong phạm vi hành chính của xã, phường, thị trấn; - Sau khi chuyển đổi phải sử dụng đất đúng mục đích. Trong trường hợp này, mặc dù ông Chính và bà Tuyết thống nhất ý chí về việc chuyển đổi đất cho nhau nhưng do đất của hai bên định chuyển đổi cho nhau không cùng
chứng nhận nhưng có giấy tờ về việc chuyển quyền sử dụng đất có chữ ký của bên chuyển quyền (không có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền về việc chuyển quyền) thì không phải thực hiện thủ tục chuyển quyền sử dụng đất, người nhận chuyển quyền nộp hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận theo quy định tại khoản 1 Điều 135 hoặc khoản 1 Điều 136 Nghị định số 181
thuộc địa bàn do mình quản lý trừ những công trình quy định tại khoản 1 Điều 18 Nghị định này.
2. Tổ chức thực hiện cưỡng chế tất cả các công trình xây dựng vi phạm theo quyết định cưỡng chế của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện và Chánh thanh tra Sở Xây dựng.
3. Xử lý cán bộ dưới quyền được phân công quản lý
muốn đòi lại đất thì khiếu kiện hành chính ai, UBND huyện, UBND xã hay Phòng Tài nguyên môi trường huyện? Tôi có thể khởi kiện tranh chấp đất với UBND xã tại tòa dân sự được không hay phải khiếu kiện hành chính với một trong ba chủ thể trên. Chân thành cảm ơn!
Gia đình tôi đang có tranh chấp về quyền sử dụng đất với người khác. Đề nghị quý báo cho biết, chúng tôi có thể khởi kiện tại Tòa án hay cơ quan chính quyền địa phương ?
hiện tại tổ chức hành nghề công chứng đã thực hiện việc công chứng đó và do công chứng viên tiến hành. Trường hợp tổ chức hành nghề công chứng đã thực hiện việc công chứng chấm dứt hoạt động, chuyển đổi, chuyển nhượng hoặc giải thể thì công chứng viên của tổ chức hành nghề công chứng đang lưu trữ hồ sơ công chứng thực hiện việc sửa đổi, bổ sung, hủy
Theo Thông tư Liên tịch Số: 06/2013/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT-VKSNDTC ngày 02 tháng 08 năm 2013 Tại Điều 5. Trách nhiệm tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố quy định:
1. Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm bao gồm:
a) Cơ quan điều tra trong Công an nhân dân;
b) Cơ quan điều
Theo quy định của pháp luật, mọi giao dịch, thanh toán, niêm yết, quảng cáo của người cư trú, người không cư trú không được thực hiện bằng ngoại hối (trừ một số trường hợp, như giao dịch với tổ chức tín dụng…). Quy định cụ thể vấn đề này tại Điều 22 Pháp lệnh ngoại hối, và Điều 29 Nghị định 160/NĐ-CP, ngày 28/12/2006, hướng dẫn chi tiết thi
được công chứng viên ký và có đóng dấu của tổ chức hành nghề công chứng”. Theo quy định nêu trên thì hợp đồng mua bán nhà của bà D đã có hiệu lực pháp luật, tức quyền sở hữu ngôi nhà đã thuộc về người mua.
Nhưng, theo thực tế như bạn đã nói, ngày 27/12/2011, Tòa án đã có quyết định cấm việc mua bán nhà của bà D, như vậy, hợp đồng mua bán nhà này
được công chứng viên ký và có đóng dấu của tổ chức hành nghề công chứng”. Theo quy định nêu trên thì hợp đồng mua bán nhà của bà D đã có hiệu lực pháp luật, tức quyền sở hữu ngôi nhà đã thuộc về người mua.
Nhưng, theo thực tế như bạn đã nói, ngày 27/12/2011, Tòa án đã có quyết định cấm việc mua bán nhà của bà D, như vậy, hợp đồng mua bán nhà này
Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng nhận được Email của Bà ghi ngày 01/12/2011 về việc đơn vị sử dụng lao động không chịu giao sổ BHXH cho Bà, Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng trả lời Bà như sau:
Tại khoản 3 Điều 111 Luật Bảo hiểm Xã hội quy định: “Tổ chức bảo hiểm xã hội có trách nhiệm cấp sổ bảo hiểm xã hội trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ
đúng ngày đúng như trong giấy khai sinh. Điều đó có làm được không? Giờ chị ấy đi làm ở một công ty khác , tỉnh khác. Thì BHXH ở tỉnh chị ấy đang làm có đổi được cho chị ấy không hay phải về nơi đóng cũ để đổi. Nếu không đổi được xin anh chị cho em lời khuyên làm thế nào cho khỏi phí năm đóng BH của chị ấy. Em chân thành cảm ơn.
Mẹ tôi có vay tiền giùm cho vợ chồng hàng xóm 200 triệu có ghi giấy nợ. Khi mẹ tôi khởi kiện 2 vợ chồng thì mẹ tôi thắng kiện, nhưng bản án ra ghi tên một mình người vợ còn người chồng thì liên đới chịu trách nhiệm, trong khi đó tài sản thì đứng tên người chồng. Vì không am hiểu pháp luật nghĩ bản án như vậy là hợp lí nên mẹ tôi không kháng
thi hành án.Tại khoản 2 Điều 9 Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 của Chính phủ quy định biên bản tạm giữ tài sản, giấy tờ phải ghi rõ tên người bị tạm giữ tài sản, giấy tờ; loại tài sản, giấy tờ bị tạm giữ; số lượng, khối lượng, kích thước và các đặc điểm khác của tài sản, giấy tờ bị tạm giữ. Tài sản tạm giữ là tiền mặt thì phải ghi rõ số
hành viên yêu cầu lực lượng cưỡng chế đưa họ cùng tài sản ra khỏi nhà. Trường hợp họ từ chối nhận tài sản, Chấp hành viên phải lập biên bản ghi rõ số lượng, chủng loại, tình trạng từng loại tài sản và giao tài sản cho tổ chức, cá nhân có điều kiện bảo quản hoặc bảo quản tại kho của cơ quan thi hành án dân sự và thông báo địa điểm, thời gian để người
Tôi có vay tiền của một số người, tổng cộng là 3,2 tỉ. Trong đó, vì thương vợ bị xiết nợ nên chồng tôi có kí vào 2 giấy vay nhận tiền, tổng cộng là 1,6 tỉ; các giấy tờ vay nợ khác chồng tôi không kí. Tòa dân sự đã tuyên: - Buộc vợ chồng tôi phải trả 3,2 tỉ đồng (chồng tôi phải liên đới chịu trách nhiệm theo điều 25 Luật Hôn nhân gia đình là 1
dân sự. Trường hợp người được thi hành án, người phải thi hành án là cá nhân chết thì quyền, nghĩa vụ thi hành án được chuyển giao cho người khác theo quy định của pháp luật về thừa kế. Trường hợp này thì cá nhân, tổ chức được chuyển giao quyền và nghĩa vụ thi hành án có quyền làm đơn yêu cầu thi hành án hoặc phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ thi hành
. Theo đó, trường hợp người được thi hành án, người phải thi hành án là cá nhân chết thì quyền, nghĩa vụ thi hành án được chuyển giao cho người khác theo quy định của pháp luật về thừa kế. Pháp luật về thừa kế tại Bộ luật Dân sự năm 2005 có quy định thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo di chúc. Khi người phải thi hành án chết thì tổ chức, cá nhân được