Chào luật sư! Cho em hỏi hiện nhà em đang có một mảnh đất được ba mẹ khai hoang vào năm 2004, và có trồng keo lai và bạch đàn trên mảnh đất đó. Đến năm 2012,ba má em có xây lại nhà nên ba má chặt những cây này về để phục vụ cho việc làm nhà và từ đó đến nay thì mảnh đất để trống. Tháng 3/2015: xã nơi em sống có tổ chức đo đạc để cấp giấy sử
xâm hại, người đó có quyền:
1. Tự mình cải chính.
2. Yêu cầu người vi phạm hoặc yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền buộc người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải chính công khai.
3. Yêu cầu người vi phạm hoặc yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền buộc người vi phạm bồi thường thiệt hại – ở đây có thể hiểu là việc khởi
giữ toàn bộ giấy tờ của thửa đất và kiên quyết không đưa cho anh, nếu anh khởi kiện để đòi lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì không thuộc đối tượng được tòa án thụ lý.
Trường hợp khởi kiện về tranh chấp quyền sử dụng đất thì cần phải xác định ai là người đang tranh chấp quyền sử dụng với mình từ đó mới thực hiện việc khởi kiện được.
toàn ghi trên biển báo hiệu.
3. Chỉ được dừng xe, đỗ xe ở nơi quy định; trường hợp buộc phải dừng xe, đỗ xe không đúng nơi quy định thì người lái xe phải đưa xe ra khỏi phần đường xe chạy, nếu không thể được thì phải báo hiệu để người lái xe khác biết.
4. Người đi bộ, xe thô sơ, xe gắn máy, xe mô tô và máy kéo; xe máy chuyên dùng có tốc độ
Chào bạn!
1. Theo quy định của luật đất đai thì điều kiện để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là thửa đất không có tranh chấp phù hợp với quy hoạch và có một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của luật đất đai (Điều 100, luật đất đai năm 2013). Vì vậy, nếu thửa đất của gia đình bạn có tranh chấp thì sẽ không đủ
Cho Tôi trình báy như sau: Trước đây Tôi có mảnh đất có tranh chấp đường đi. Người ta ngăn cản lối đi không cho Tôi vào đất của mình. Do không muốn liên quan đến việc phải khởi kiện ra tòa án Tôi đã chọn phương án bán miếng đất trên với giá rẻ cho người khác (người này cũng biết đất bị ngăn cản lối đi và Tôi đã nói cho người mua đất biết
Xin chào luật sư. Xin anh dành chút thời gian chia sẻ cho em về việc tranh chấp đất đai. Em xin trình bày như sau: Nguyên vào năm 1978 Nhà Nước thành lập tập đoàn 6B, đến năm 1983 thì tập đoàn 6B chấm dứt. Do đó bình quân nhân khẩu là được 7 công đất. Theo quyết định số: 855/QĐ - UB - QLĐT (18/11/1999) thuộc tờ bản đồ số 17, thửa số 321
Bố tôi có mua mảnh đất năm 1990 cho 2 anh em ( Giấy tờ mua đất từ hợp tác xã mang tên Bố tôi ). Chú tôi lấy một nửa mảnh đất và xây nhà, Bố tôi ở nhà phân chỗ khác và để đất không. Năm 1998 chú tôi tự ý xây nhà trên mảnh đất của bố tôi. Lúc gia đình tôi biết chuyện lên hỏi chú thì chú vu khống gia đình tôi cướp đất của chú. Mẹ tôi có làm đơn
Chào Luật sư, cho mình hỏi, Nhà mình có một mảnh đất rộng khoảng 900m2. Mảnh đất này được ở qua nhiều đời.Trước kia,ông cố của mình do có mối quan hệ bà con nên được ông A cho ở nhờ (ngày xưa mà nên không có giấy tờ gì cả,nói miệng thôi) trên mảnh đất đó. Sau này do không có điều kiện, nhà cửa cây trái đều gắp trên mảnh đất đó nên đời ông nội
được lựa chọn một trong hai hình thức giải quyết tranh chấp đất đai theo quy định sau đây:
a) Nộp đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp tại Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền theo quy định tại khoản 3 Điều này;
b) Khởi kiện tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự;
3. Trường hợp đương sự lựa chọn giải
Dung để có lối đi và gia đình em đã đồng ý nhưng gia đình ông Từ Dung vẫn xây dựng bình thường. Tuy nhiện mọi việc không được giải quyết quá thất vọng vì bị lừa dôi gia đình em đã lấy lại đất trường lấn chiếm bao gồm nhà vệ sinh. Trong quá trình rào chắn lại thì UBND xã có nhờ CA huyện xuống đình chỉ nhưng vì có giấy tờ đầy đủ nên CA không ngăn cản và
Xin hỏi luật sư ? Gia đình chúng tôi có bán cho hàng xóm một lô đất từ năm 2005 đến nay theo trong giấy tờ viết tay diện tích đất tính từ mép đường nhựa chiều rài 45m2 chiều rộng 4,5m2 ,khi gia xã phường để chuyển đổi làm sổ đỏ thì trong sổ đỏ xã phường cấp chiều rài tính từ tim đường vào 40m2 và chiều rộng 4,5m2 ,đến năm 2010 gia đình hàng
.000.000 đồng đối với tổ chức thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
đ) Dựng rạp, lều quán, công trình tạm thời khác trái phép trong khu vực đô thị tại hầm đường bộ, cầu vượt, hầm cho người đi bộ, gầm cầu vượt;
9. Ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi quy định tại Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3, Khoản 4
.000.000 đồng đối với tổ chức thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
đ) Dựng rạp, lều quán, công trình tạm thời khác trái phép trong khu vực đô thị tại hầm đường bộ, cầu vượt, hầm cho người đi bộ, gầm cầu vượt;
9. Ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi quy định tại Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3, Khoản 4
.000.000 đồng đối với tổ chức thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
đ) Dựng rạp, lều quán, công trình tạm thời khác trái phép trong khu vực đô thị tại hầm đường bộ, cầu vượt, hầm cho người đi bộ, gầm cầu vượt;
9. Ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi quy định tại Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3, Khoản 4
sự quy định: tranh chấp tài sản (quyền sử dụng đất) sẽ được TAND cấp huyện nơi cư trú hoặc làm việc của bị đơn có thẩm quyền giải quyết.
Điều 161 Luật Tố tụng Dân sự quy định: Cá nhân có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án (sau đây gọi chung là người khởi kiện) tại Toà án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và
Luật sư cho em hỏi việc Tranh chấp ranh giới sử dụng đất giữa UBND xã và Ông B là người sử dụng đất liền kề thì tiến hành Hòa giải như thế nào? Biết rằng nguyên đơn là ông B, như vậy phía UBND xã ai là chủ tịch Hội đồng Hòa giải, ai là bị đơn? Nếu Hòa giải không thành thì giải quyết theo Khiếu nại hành chính hay Tố tụng dân sự?
với các hộ dân chưa hoàn tất về mặt thủ tục nên chưa có giá trị pháp lý.
2. Công ty bạn có thể thương lượng với các hộ dân để thực hiện tiếp các thỏa thuận của hợp đồng. Nếu không thỏa thuận được thì công ty bạn có thể khởi kiện vụ án tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tới tòa án để được giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự, yêu
Di chúc miệng hay còn gọi là chúc ngôn là sự bày tỏ bằng lời nói ý chí của người để lại di sản thừa kế lúc còn sống trong việc định đoạt khối di sản của mình cho người khác sau khi mình chết.
di chúc miệng
Di chúc miệng chỉ được công nhận là hợp pháp khi người lập di chúc ở trong tình trạng tính mạng bị đe dọa nghiêm trọng mà