di sản của người thừa kế;
2. Phân định phần di sản cho từng người thừa kế;
3. Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng;
4. Giao nghĩa vụ cho người thừa kế;
5. Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.
Điều 649. Hình thức của di chúc
Di chúc phải được lập thành văn bản
chúc cá nhân.
Di chúc chung vợ, chồng thể hiện sự đồng thuận vợ, chồng trong việc định đoạt tài sản chung. Chủ thể lập di chúc chung không phải là cá nhân mà là hai người: vợ và chồng, trên cơ sở bàn bạc, thoả thuận đi đến thống nhất lập di chúc để định đoạt khối tài sản chung và thống nhất nội dung của di chúc đó. Tuy nhiên, cần phân biệt sự
di chúc, di chúc phải ghi rõ:
- Ngày, tháng, năm lập di chúc;
- Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;
- Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
- Di sản để lại và nơi có di sản;
- Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung
phiên hòa giải trước nhưng lần này người con nuôi của chú tôi không đồng ý trả lại. Sau đó, năm 2007 tôi có làm đơn khởi kiện lên Tòa án Nhân dân Thành phố Vũng Tàu nhưng cho đến nay vẫn chưa có kết quả. Với nội dung trình bày ở trên, tôi kính mong Quý cơ quan giải đáp giúp tôi: Theo đúng quy định của pháp luật nhà nước thì tôi có được trả lại quyền sử
phiếu này gồm tờ khai yêu cầu cấp phiếu LLTP, bản chụp chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu, bản chụp hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận thường trú hoặc tạm trú. Trong trường hợp giấy tờ kèm theo yêu cầu cấp phiếu LLTP không đầy đủ hoặc giả mạo thì sở tư pháp có quyền từ chối cấp nhưng phải thông báo bằng văn bản nêu rõ lý do.
Như vậy, đã quá thời hạn luật
Em có nhặt được một chiếc ví khi đang tham gia giao thông. Khi mở ví ra thfi trong ví có 2 triệu đồng nhưng không có bất kỳ giấy tờ nào liên quan đến chủ sở hữu chiếc ví. Như vậy, em có được sở hữu số tiền đã nhặt được không?
dụng đất không phải là “giấy tờ có giá” quy định tại Điều 163 của Bộ luật Dân sự năm 2005; do đó, nếu có yêu cầu Tòa án giải quyết buộc người chiếm giữ trả lại các giấy tờ này thì Tòa án không thụ lý giải quyết. Tòa án phải hướng dẫn cho người khởi kiện có thể yêu cầu cơ quan chức năng giải quyết theo thẩm quyền buộc người chiếm giữ bất hợp pháp giấy
Tháng 9/2010 tôi đã thỏa thuận mua 1 căn nhà của bà A và đã thực hiện việc công chứng, thanh toán tiền đầy đủ (có biên nhận), tuy nhiên vì công tác xa nên tôi chưa thực hiện việc đăng kí quyền sở hữu. Đến tháng 12/10 bà A và bà C xảy ra tranh chấp vay mượn tiền (bà C cho bà A vay tiền lấy lãi). Bà C đã khởi kiện bà A để đòi tiền tại tòa án. Vậy
Tôi lấy vợ lập gia đình năm 2006 và sinh sống tại ngôi nhà do cha mẹ tôi xây dựng, trên mảnh đất do tổ tiên nhiều đời để lại. Hiện nay mẹ tôi hết tuổi lao động vẫn còn sống không phụ thuộc ai, nhưng ở chung nhà với vợ chồng tôi. Sổ đỏ đứng tên mẹ tôi từ năm 2007, nhưng năm 2012 mẹ tôi chuyển sở hữu mảnh đất cho tôi và sổ đỏ hiện tại đứng tên
, cơ quan, tổ chức yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp có quyền khiếu nại trong các trường hợp sau đây:
a) Có căn cứ cho rằng việc từ chối cấp Phiếu lý lịch tư pháp là trái pháp luật hoặc việc cấp Phiếu lý lịch tư pháp quá thời hạn quy định xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của mình;
b) Có căn cứ cho rằng Phiếu lý lịch tư pháp được cấp có nội
già và sau này chăm lo mồ mả tổ tiên. Cuối năm đấy anh tôi phá nhà cũ để xây nhà mới. Thời gian đầu, tình hình sống chung rất tốt nhưng về sau xuất hiện mâu thuẫn rất căng thẳng khiến không thể sống chung được. Do không còn chỗ khác để ở nên bác tôi làm đơn kiện đòi lại nhà đất của mình hiện do vợ chồng anh tôi đang sử dụng. Tôi muốn hỏi là việc đòi
Trường hợp của bạn là nhiều người cùng góp vốn xây dựng tài sản thuộc sở hữu chung. Theo đó, mỗi người đều xác định phần vốn góp của mình vào khối tài sản chung đó (sở hữu chung theo phần – khoản 1 Điều 216 BLDS 2005).
Vì một lý do nào đó mà bạn không muốn góp vốn nữa thì bạn hoàn toàn có thể yêu cầu chia tài sản chung này theo quy định tại
người đó từ chối, bạn có thể yêu cầu công an nơi bạn cư trú điều tra để xác minh, khởi tố người đó với tội danh “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” theo quy định tại Điều 139 Bộ luật Hình sự sửa đổi, bổ sung năm 2009;
- Trường hợp 2: Nếu người đó thừa nhận số tiền còn nợ lại bạn là 100 triệu nhưng không chịu trả thì bạn có thể khởi kiện dân sự ra tòa án
.
Trong trường hợp này, do bạn và người hàng xóm ngụ cùng địa phương nên bạn có thể gửi đơn kiện đến TAND quận huyện nơi mình cư trú. Theo điều 164 Bộ luật tố tụng dân sự, đơn khởi kiện của bạn phải đầy đủ các nội dung:
- Ngày, tháng, năm làm đơn khởi kiện
- Tên Tòa án nhận đơn khởi kiện;
- Tên, địa chỉ của người khởi kiện;
- Tên, địa
Xin hỏi luật sư: Trước tôi có cho 1 người bạn vay 1 khoản tiền và được bảo lãnh bằng 1 sổ đỏ nhà đất nhưng nay bạn tôi mất khả năng thanh toán nợ thì hỏi luật sư tôi cần những loại giấy tờ viết tay và công chừng nào của bạn tôi để tôi có thẻ sang tên quyền sử dụng đất mà bạn tôi đang đứng tên wa tên tôi? Trước khi giao tiền tôi và bạn tôi có
thẩm quyền đã trừ phần DT đất dưới hành lang lưới điện này ra). Nhưng năm 2002 cơ quan có thẩm quyền lại cấp GCNQSD đất ở cho hộ liền kề lấn sang trước mặt nhà tôi vào vị trí DT đất ấy. Trong GCNQSD đất ko ghi số thửa, tờ số bản đồ, Vì vậy tôi ko đồng ý với việc cấp GCNQSD đất cho hộ này đã có số DT đất lấn sang trước mặt nhà tôi. Vậy xin hỏi LS
Điều 136 Luật đất đai và Luật tố tụng hành chính quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai như sau:
Tranh chấp đất đai đã được hoà giải tại Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn mà một bên hoặc các bên đương sự không nhất trí thì được giải quyết như sau:
1. Tranh chấp về quyền sử dụng đất mà đương sự có giấy
căn cứ quyết định giao đất của nhà nước, đất được hưởng thừa kế thì căn cứ vào giấy tờ về thừa kế hoặc giấy tờ về quyền sử dụng đất ban đầu...Ngoài ra, hồ sơ địa chính, bản đồ địa chính cũng là tài liệu quan trọng lưu trữ thông tin về chủ sử dụng đất, ranh giới, diện tích thửa đất.
Trường hợp, ủy ban nhân dân cấp xã đứng ra giải quyết tranh chấp
Kính gửi luật sư! Xin nhờ luật sư tư vấn giúp. Cha tôi là con trai trưởng của họ tộc. Năm 1988 Cha tôi tổ chức họp họ tộc và lập biên bản phân chia tài sản của ông bà để lại. Biên bản được tất cả mọi người trong họ tộc cùng ký tên, có xác nhận của chính quyền địa phương là trưởng thôn ký tên. Sau đó chép thành 3 bản, Cha tôi giữ 1 bản, các chú
nhượng đều được viết tay và không làm thủ tục giao dịch.Bởi anh bạn em là người chủ đầu chưa hề có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chỉ có giấy tờ hợp lệ về đất đai. Nay anh bạn em đòi lại quyền sử dụng đất. Vậy thì phải giải quyết như thế nào ạ? Có cách nào để anh em lấy lại quyền sử dụng đất không? Em xin chân thành cảm ơn