có công nuôi dưỡng liệt sỹ;
k) Thân nhân của người có công với cách mạng, trừ các đối tượng quy định tại điểm i khoản này;
l) Thân nhân của các đối tượng quy định tại điểm a khoản 3 Điều này;
m) Người đã hiến bộ phận cơ thể người theo quy định của pháp luật;
n) Người nước ngoài đang học tập tại Việt Nam được cấp học
bổng từ
cấp hằng tháng từ NSNN;
c) Người đã thôi hưởng trợ cấp mất sức lao động đang hưởng trợ cấp hằng tháng từ NSNN;
d) Người có công với cách mạng, cựu chiến binh, bao gồm:
- Người có công với cách mạng theo quy định tại Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng;
- Cựu chiến binh đã tham gia kháng chiến từ ngày 30/4/1975 trở về
Phân cấp quản lí ngân sách nhà nước là Việc phân bổ theo pháp luật trách nhiệm, quyền hạn quản lí qua các khoản thu và chi của ngân sách nhà nước cho các cấp chính quyền nhà nước để họ có quyền chủ động và tự chịu trách nhiệm quản lí ngân sách của mình nhằm đảm bảo giải quyết các nhiệm vụ quan trọng, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở các địa
Theo công văn của Bí thư Huyện ủy, cơ quan Tôi đã ký hợp đồng với một ông Thượng tá quân đội đã có quyết định nghỉ công tác (từ 01/5/2012) chờ sổ hưu và sau vài tháng được thăng quân hàm Đại tá. Các chế độ lương, phụ cấp được đơn vị quân đội trả cho đến 30/4/2013 (Sổ hưu nhận 01/5/2013) Hợp đồng được ký từ 16/5/2012 thời hạn là 12 tháng, công
Căn cứ pháp lý: Điều 4 Luật ngân sách nhà nước 2015
Ngân sách địa phương là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp địa phương hưởng, thu bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương và các khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp địa phương.
Căn cứ pháp lý: Điều 4 Luật ngân sách nhà nước 2015
Thời kỳ ổn định ngân sách địa phương là thời kỳ ổn định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa các cấp ngân sách và số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên cho ngân sáchcấp dưới trong thời gian 05 năm, trùng với kỳ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm hoặc theo quyết
Khoản 2 Điều 69 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Thú y quy định tổ chức, cá nhân hành nghề thú y có các nghĩa vụ sau đây:
- Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về thú y, pháp luật về bảo vệ môi trường trong quá trình hành nghề;
- Theo dõi, ghi
nhiễm hoặc tẩu tán động vật chết, động vật mắc bệnh truyền nhiễm khi chưa được cơ quan thú y kiểm tra, xử lý. Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc tiêu hủy động vật, sản phẩm động vật đối với hành vi vi phạm.
Như vậy, hành vi của ông Cường bị phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng và phải tiêu hủy động vật, sản phẩm mắc bệnh, bị chết.
Theo quy định tại Điều 14 Nghị định số 119/2013/NĐ-CP
1. Phạt tiền từ 60% đến 70% giá trị sản phẩm động vật vi phạm nhưng không vượt quá 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Kinh doanh thịt gia cầm, sản phẩm từ gia cầm không có dấu kiểm soát giết mổ, bao bì, tem vệ sinh thú y tại các siêu thị, cửa hàng, chợ
Hộ khẩu thường trú của tôi ở tỉnh Bình Phước, hiện nay do điều kiện công việc, tôi muốn chuyển hẳn hộ khẩu vào nhà chị tôi (con gái của bác ruột) ở phường Hiệp Thành, Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Tôi đã tạm trú ở Thành phố Thủ Dầu một từ năm 2012. Không biết theo quy định của pháp luật thì tôi có được chuyển hộ khẩu vào nhà chị
khẩu từ thành phố về Bình Dương thì mới được phục vụ. Bác thì đã xong thủ tục bảo lãnh em về Bình Dương và đã gửi giấy tờ bảo lãnh cho em để em ra quận xác nhận và chấp nhận cho em chuyển hộ khẩu. Tuy nhiên các anh chị ngoài quận lại không chấp thuận vì luật ban hành là thanh niên còn trong độ tuổi NVQS sẽ không được giải quyết vụ cắt/chuyển hộ khẩu
xã, thành phố thuộc tỉnh.
2. Hồ sơ đăng ký thường trú bao gồm:
a) Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu; bản khai nhân khẩu;
b) Giấy chuyển hộ khẩu (do Trưởng Công an huyện, quận, thị xã của thành phố trực thuộc trung ương, Trưởng Công an thị xã, thành phố thuộc tỉnh cấp);
c) Giấy tờ và tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp (Giấy
Công dân thuộc một trong những trường hợp sau đây thì được đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương:
1. Có chỗ ở hợp pháp, trường hợp đăng ký thường trú vào huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc trung ương thì phải có thời gian tạm trú tại thành phố đó từ một năm trở lên, trường hợp đăng ký thường trú vào quận thuộc thành
cháu ruột;
3. Được điều động, tuyển dụng đến làm việc tại cơ quan, tổ chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc theo chế độ hợp đồng không xác định thời hạn và có chỗ ở hợp pháp;
4. Trước đây đã đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương, nay trở về thành phố đó sinh sống tại chỗ ở hợp pháp của mình;
5. Trường hợp quy định
Em năm nay 23 tuổi. Em có hộ khẩu thường trú ở huyện, bây giờ em muốn tách hộ khẩu và chuyển hộ khẩu thường trú lên thành phố để được làm việc ở đó. Em nghe nói là chỉ cần tạm trú ở thành phố đó 1 năm trở lên và có chỗ ở hợp pháp là được có phải không thưa luật sư.Nếu đúng như vậy thì cần những giấy tờ gì để chứng minh là mình có chỗ ở hợp pháp
Tôi có hộ khẩu tại Phường 15, Tân Bình từ năm 2008. Tôi vừa mua một căn hộ chung cư tại Phường 13, Tân Bình có hợp đồng mua bán hợp pháp nhưng chưa ra sổ hồng. Xin hỏi tôi có được chuyển hộ khẩu về căn hộ mới không hay phải đăng ký tạm trú tại căn hộ mới. Xin được tư vấn và cảm ơn.
Rất mong quý Luật sư tư vấn: Chỗ ở cũ đã đăng ký hộ khẩu thường trú gồm hộ khẩu của bố đẻ tôi và hộ khẩu của gia đình tôi. Gia đình tôi chuyển đổi chỗ ở hợp pháp mới trên địa bàn khác phường, cùng quận thuộc TP trực thuộc TW (bố đẻ tôi cũng chuyển và sống cùng gia đình tôi tại địa chỉ nhà mới). Vậy, quý Luật sư tư vấn giúp trình tự, thủ tục
bè cộng và tự trả tiền với số tiền tích cóp được đã xây lại căn nhà khang trang. Vậy tôi xin hỏi: Tài sản này có phải được tính là tài sản riêng của chị bạn tôi và nếu có ly hôn sẽ không tính đến việc phân chia tài sản này?
Biết tôi dành dụm được một khoản tiền riêng(do tôi làm ra) nên chồng tôi muốn vay 300 triệu để làm ăn. Tôi còn băn khoăn và yêu cầu chồng viết giấy ghi nợ. Vậy xin hỏi, giấy ghi nợ giữa tôi và chồng có giá trị pháp lý hay không?. Linh Phạm (Đống Đa, Hà Nội)
quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng.
Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng cũng là tài sản riêng của vợ, chồng.
Vợ, chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của mình. Trong trường hợp vợ hoặc chồng không thể tự mình quản lý tài sản riêng và cũng không ủy quyền cho người khác quản lý thì