Theo quy định tại Điều 14 Nghị định số 119/2013/NĐ-CP
1. Phạt tiền từ 60% đến 70% giá trị sản phẩm động vật vi phạm nhưng không vượt quá 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Kinh doanh thịt gia cầm, sản phẩm từ gia cầm không có dấu kiểm soát giết mổ, bao bì, tem vệ sinh thú y tại các siêu thị, cửa hàng, chợ
Câu hỏi 1: Muốn mở một cửa hàng kinh doanh thuốc thủy tại huyện Nghi Xuân thì cần những thủ tục gì, đăng ký trực tiếp ở đâu?
Trả lời: Muốn mở cửa hàng kinh doanh thuốc thú y bạn cần phải có Chứng chỉ hành nghề kinh doanh thuốc thú y và Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc thú y do Chi cục Thú y (Chi cục Chăn nuôi và Thú y) cấp
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật thú y 2015
Khảo nghiệm thuốc thú y là việc kiểm tra, xác định các đặc tính, hiệu lực, độ an toàn của thuốc thú y trên động vật tại cơ sở khảo nghiệm.
Hộ khẩu thường trú của tôi ở tỉnh Bình Phước, hiện nay do điều kiện công việc, tôi muốn chuyển hẳn hộ khẩu vào nhà chị tôi (con gái của bác ruột) ở phường Hiệp Thành, Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Tôi đã tạm trú ở Thành phố Thủ Dầu một từ năm 2012. Không biết theo quy định của pháp luật thì tôi có được chuyển hộ khẩu vào nhà chị
vì sợ em trốn NVQS. Nhưng mà em không phải thuộc diện trốn NVQS mà chỉ muốn được chuyển về đó để tiện phục vụ cho Bình Dương, tức quê cha của em. Thế nên em muốn hỏi luật sư, em phải làm thế nào để được cắt/chuyển hộ khẩu? Vì đằng nào mà em không phải thực hiện NVQS chỉ khác 1 tí là em về Bình Dương thì sẽ thực hiện nghĩa vụ công an trong 1 năm
1/ Khi vợ bạn chuyển hộ khẩu về với bạn (khác tỉnh) thì vợ bạn nên làm thủ tục cấp đổi lại chứng minh nhân dân do cơ quan Công an Tỉnh nơi đăng ký HKTT làm. Việc thay đổi này sẽ không làm ảnh hưởng đến các giấy tờ hay các giao dịch của vợ bạn trước đây vì khi đó CQ Công An sẽ cấp cho vợ bạn 1 Giấy xác nhận để chứng minh vợ bạn trước đây có số
Khi nhập khẩu bắt buộc em phải cắt khẩu tại TP HCM và có sự đồng ý của chủ hộ (ba hoặc mẹ em- người đứng tên chủ hộ khẩu) và đem sổ hộ khẩu đến công an để cắt khẩu. sau đó em mới có thể nhập khẩu tại Đà Lạt được.
Nếu ba em từ chối thì xem như em không thể cắt khẩu, đây là chuyện gia đình nen em cần xem lại việc mình làm đúng không để có cách
Hiện nay tôi đang công tác tại thành phố Bắc Giang, và đã có nhà ở đây. Hộ khẩu thường trú của tôi đang ở một huyện khác của tỉnh. Tôi xin có 2 câu hỏi: 1. Nay tôi muốn chuyển đổi hộ khẩu lên thành phố thì phải cần những thủ tục gì? 2. Tôi đang làm thủ tục đứng tên một mảnh đất ở quê, vậy chuyển khẩu như vậy có ảnh hưởng gì đến thủ tục đó không
Em đang là học sinh lớp 12.Năm nay em dự định thi vào đại học khoa y Phạm Ngọc Thạch TP HCM.nhưng trường bắt buộc là phải có hộ khẩu ở TPHCM.nhưng hộ khẩu của em là ở bến tre...e đang sống và học tập ở Bến Tre...nay em muốn chuyển hộ khẩu vào tp HCM để đc thi đại học nhưng em không ở tp HCM.e nge nói ở đâu thì mới chuyển hộ khẩu đến đó đc.
Năm 2010, Chồng em có mua 1 miếng đất ở Đà Nẵng, đã có sổ đỏ mang tên chồng. Nhưng hộ khẩu thường trú của chồng vẫn ở Quảng trị. Hiện nay, vợ chồng em đang sống và làm việc ở Đà Nẵng, Có ý định cuối năm xây nhà nên muốn nhập hộ khẩu ở Đà Nẵng để thuận tiện cho việc học của con cái sau này có được không? Vì chồng em thường xuyên phải đi công tác
trú tại thành phố đó từ một năm trở lên, trường hợp đăng ký thường trú vào quận thuộc thành phố trực thuộc trung ương thì phải có thời gian tạm trú tại thành phố đó từ hai năm trở lên;
2. Được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con
Em năm nay 23 tuổi. Em có hộ khẩu thường trú ở huyện, bây giờ em muốn tách hộ khẩu và chuyển hộ khẩu thường trú lên thành phố để được làm việc ở đó. Em nghe nói là chỉ cần tạm trú ở thành phố đó 1 năm trở lên và có chỗ ở hợp pháp là được có phải không thưa luật sư.Nếu đúng như vậy thì cần những giấy tờ gì để chứng minh là mình có chỗ ở hợp pháp
Bởi đó là con đẻ của bạn nên có đủ điều kiện chuyển hộ khẩu theo bạn hoặc bố mẹ bạn tức ông bà nội của cháu (theo chủ sổ hộ khẩu).
Theo Thông tư số 35/2014/TT-BCA có quy định thì trường hợp của bạn hồ sơ đăng ký thường trú sẽ bao gồm:
a) Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu;
b) Bản khai nhân khẩu (đối với trường hợp phải khai bản
bè cộng và tự trả tiền với số tiền tích cóp được đã xây lại căn nhà khang trang. Vậy tôi xin hỏi: Tài sản này có phải được tính là tài sản riêng của chị bạn tôi và nếu có ly hôn sẽ không tính đến việc phân chia tài sản này?
Biết tôi dành dụm được một khoản tiền riêng(do tôi làm ra) nên chồng tôi muốn vay 300 triệu để làm ăn. Tôi còn băn khoăn và yêu cầu chồng viết giấy ghi nợ. Vậy xin hỏi, giấy ghi nợ giữa tôi và chồng có giá trị pháp lý hay không?. Linh Phạm (Đống Đa, Hà Nội)
Hiện bạn và chồng không thể chung sống được với nhau, hai bạn tạm thời ly thân trước khi ly hôn. Bạn hỏi, tài sản riêng do bạn sở hữu, người chồng có quyền sử dụng hay không? Hiện, chồng bạn luôn có những hành động như cướp giật toàn bộ tài sản riêng của bạn. Bạn sẽ phải gặp ai để đòi lại số tài sản do mình sở hữu?
Ba mẹ tôi kết hôn năm 2009 và có 3 (ba) người con sinh năm 1992, 1996 và 2002. Đến năm 2015 vì lý do làm ăn riêng nên ba mẹ muốn thỏa thuận phân chia tài sản trong thời kỳ hôn nhân gồm 01 (một) mảnh đất có giấy chứng nhận do ba mẹ đứng tên cấp năm 2009, và 01(một) căn nhà có giấy chứng nhận do ba mẹ đứng tên đồng sở hữu. Vậy khi ba mẹ tôi làm
Vấn đề quản lý tài sản riêng của con trong gia đình đã được quy định tương đối cụ thể tại Điều 76 Luật Hôn nhân và gia đình số 52/2014/QH13 ban hành ngày 19 tháng 06 năm 2014. Theo đó, con từ đủ 15 tuổi trở lên có quyền quản lý tài sản riêng của mình trừ trường hợp con chưa thành niên hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì phần tài sản đó sẽ được
Điều này phụ thuộc vào nguồn gốc hình thành tài sản, căn cứ xác lập quyền sở hữu. Nếu đất do mẹ bạn đứng tên mà là do mẹ bạn mua hoặc được nhà nước giao sau khi bố bạn mất thì sẽ thuộc tài sản riêng của mẹ bạn. Còn nếu mà đất do bố mẹ bạn mua trước đây hoặc được nhà nước giao từ trước đến năm 1983 mới cấp đứng tên mẹ bạn thì đây không phải là tài
phân chia căn nhà đó sẽ được giải quyết theo quy định của Bộ luật Dân sự và các quy định khác của pháp luật có liên quan; việc giải quyết quan hệ tài sản phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của phụ nữ và con.
Điều 224 Bộ luật Dân sự quy định phân chia tài sản thuộc hình thức sở hữu chung như sau:
“Trong trường hợp sở hữu chung có thể phân