Hàng tháng, đơn vị sử dụng được giữ lại 2% quỹ BHXH để giải quyết và chi trả chế độ ốm đau, thai sản cho người lao động trong thời gian 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ của người lao động. Hàng tháng hoặc hàng quý, đơn vị lập danh sách kèm hồ sơ gửi cơ quan BHXH để xét duyệt, quyết toán trong thời hạn 15 ngày. Trường hợp số tiền được
Hàng tháng, đơn vị sử dụng được giữ lại 2% quỹ BHXH để giải quyết và chi trả chế độ ốm đau, thai sản cho người lao động trong thời gian 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ của người lao động. Hàng tháng hoặc hàng quý, đơn vị lập danh sách kèm hồ sơ gửi cơ quan BHXH để xét duyệt, quyết toán trong thời hạn 15 ngày. Trường hợp số tiền được
Chế độ bảo hiểm thất nghiệp:Đề nghị bạn trực tiếp đến đăng ký thất nghiệp tại Trung tâm giới thiệu việc làm thuộc Sở lao động TBXH tỉnh để được hướng dẫn, giải quyết. 2. Chế độ thai sản: Trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con, nếu bạn đã đóng BHXH từ đủ 6 tháng trở lên thì được hưởng chế độ thai sản theo quy định của Luật BHXH.
Đối với trường hợp báo giảm số thu BHXH, BHYT, BHTN do giảm thai sản. Thủ tục gồm có: Danh sách điều chỉnh lao động và mức đóng BHXH, BHYT, BHTN(03a-TBH): 2 bản; Bản sao giấy chứng sinh hoặc giấy khai sinh (đã được cơ quan BHXH duyệt chi). Trong thời gian người lao động nghỉ thai sản cơ quan BHXH không thu BHXH, BHYT, BHTN. Hết thời gian thai sản
Mức hưởng chế độ thai sản khi sinh con: Bằng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc nhân với số tháng nghỉ sinh con theo chế độ quy định (4, 5 hoặc 6 tháng tùy vào điều kiện làm việc). Đối với trường hợp đóng BHXH theo thang bảng lương Nhà nước quy định (hệ số) thì từ ngày 01/5/2011 được tính
Mức hưởng chế độ thai sản khi nghỉ việc sinh con: Bằng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc nhân với Số tháng nghỉ sinh con theo chế độ (4,5 hoặc 6 tháng tùy vào điều kiện làm việc)và Trợ cấp 1 lần khi sinh con bằng 2 tháng lương tối thiểu chung. Đối với trường hợp đóng BHXH theo thang, bảng
Trợ cấp thai sản khi nghỉ sinh con: 1.1. Mức trợ cấp 1 lần khi sinh con bằng 2 tháng lương tối thiểu cho mỗi con; 1.2. Mức hưởng chế độ thai sản bằng "số tháng trợ cấp" nhân với mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội của sáu tháng liền kề trước khi nghỉ việc. Số tháng trợ cấp = 4 tháng nếu làm việc bình thường; 05 tháng
do mổ. tôi đã nộp lại cho cty để được hưởng lại nhưng cty vẫn chưa giải quyết. Với lý do là người làm cũ đã nhận hồ sơ và đã nghỉ nên cty không còn có hồ sơ viện phí của tôi. Bây giờ tôi phải làm sao để bắt buộc cty giải quyết quyền lợi của tôi. Xin cảm ơn.
Tôi đang làm việc tại Hà nội. ngày 19/12/2013 tôi sinh em bé. đến 7/4/2014 tôi gửi hồ sơ thai sản cho công ty, được cơ quan bảo hiểm trả lời là hồ sơ đã quá hạn. Vậy dân luật cho tôi hỏi, hồ sơ của tôi có bị quá hạn như cơ quan bảo hiểm nói, tôi phải làm gì để được giải quyết chế độ thai sản của mình?
Trợ cấp thai sản và trợ cấp BHTN là hai chế độ khác nhau nên nếu bạn thất nghiệp thi cứ làm hô sơ xin hưởng BHTN mà ko ảnh hưởng gì đến chế độ trợ cấp thai sản sau này.
Hiện em đang làm việc cho một chi nhánh ở TP.HCM được 5 năm, nhưng trụ sở chính ở ngoài Hà Nội. Bảo hiểm xã hội của em được đóng ở ngoài Hà Nội, qua tìm hiểu em được biết Công ty em đang nợ tiền bảo hiểm xã hội và hiện tại em đang mang thai được 5 tháng dự sinh là ngày 8/10/2014, em muốn rút bảo hiểm và không đóng nữa, em xin hỏi: - Em có
Em xin hỏi là vợ em làm ở cty TNHH đc 4 tháng thì vợ em có bầu và bây giờ con em đã sinh đc 3 tháng . và em có nghe nhiều người bảo là đc tiền thai sản và 1 số người thì nói là k đc . tại vì đến giờ em cũng vẫn chưa rõ về chế độ đó .
nhầm hoặc do mình tìm được, bắt được, sau khi chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc cơ quan có trách nhiệm yêu cầu được nhận lại tài sản đó theo quy định của pháp luật, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
Phạm tội chiếm giữ tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng trở lên hoặc cổ vật, vật có giá trị
chung với nhau là: 2 vợ chồng tôi sống trên hà nôi nhưng từ ngày sinh cháu đến giờ con gái tôi đa số là được ông bà nội ở dưới hải phòng nuôi và chăm sóc, vì cả hai vợ chồng đều đi làm và ko có thời gian chăm sóc cháu, đến nay 2 vợ chồng tôi quyết định chia tay vậy xin hãy tư vấn giúp tôi!
Kính nhờ các luật sư tư vấn giúp gia đình và em trai của em! Em trai em tên Nhựt lấy vợ năm 2008, vợ tên Duyên, đến năm 2010 thì có một bé trai tên Thiện Nhân. tháng 8 năm 2011, vợ chồng em Nhựt ly hôn.Lúc làm đơn xin ly hôn, do hàn gắn mãi không được, giận vợ, Nhựt có ký tên vào đơn ly hôn, nhưng khi tòa án thụ lý, có mời 3 lần nhưng Nhựt
cương quyết không cho em đón cháu đi. Em có nghe nói hiến pháp thì phụ nữ có quyền làm mẹ. vậy giờ em muốn nhờ đến pháp luật để đòi lại quyền nuôi con thì em phải làm nhưng thủ tục giấy tờ gì? Và đến cơ quan ban ngành nào? Thưa quý luật sư nếu làm đơn đòi lại quyền nuôi con thì cần giấy tờ gì và đơn kiện viết ra sao ạ? Còn một vấn đề nữa đó là giấy