Khoản 2 điều 222 chỉ quy định một trường hợp cụ thể phạm tội, đó là phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng
Cũng như đối với các tội phạm khác trong chương này, trong khi chưa có hướng dẫn thế nào là gây hậu quả nghiêm trọng do hành vi điều khiển tàu bay vào hoặc ra khỏi Việt Nam mà vi phạm điều khiển tàu bay vào hoặc ra khỏi Việt Nam mà bi phạm
Theo quy định tại khoản 1 điều 222 thì người phạm tội điều khiển tàu bay vào hoặc ra khỏi Việt Nam mà vi phạm các quy định về hàng không của nước CHXHCNVN thì bị phạt tiền từ một trăm triệu đồng đến ba trăm triệu đồng hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm, là tội phạm ít nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội, nếu
Người phạm tội có thể thực hiện hành vi điều khiển tàu bay vào hoặc ra khỏi Việt Nam mà vi phạm các quy định về hàng không của nước CHXHCNVN do cố ý hoặc do vô ý, nhưng chủ yếu là do cố ý.
Tuy nhiên nếu do vô ý thì chủ yếu là vô ý do quá tự tin, tức là người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể xảy ra hậu quả nguy hại cho xã hội
điều khiển tàu bay vào hoặc ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.
Nều chỉ xét riêng hành vi khách quan thì hành vi khách quan của người phạm tội này giống với hành vi khách quan của người phạm tội “vi phạm quy định điều khiển tàu bay” quy định tại điều 216. Tuy nhiên, người phạm tội “vi phạm quy định điều khiển tàu bay” chỉ vi phạm các quy định về trật tự
trong chương trình các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính mới chính xác. Tuy nhiên, hành vi vi phạm các quy định về hàng không của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng xâm phạm đến trật tự công cộng và an toàn công cộng. Vấn đề không phải ở chỗ quy định trong chương trình nào là phù hợp mà điều quan trọng là xác định các dấu hiệu cấu thành
khi chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy không cố ý giết người mà chỉ do vô ý. Nếu người phạm tội cố ý giết người thì người phạm tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy họ còn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội giết người. Ví dụ: Trần Văn T, Bùi Văn D đã dùng súng khống chế lái tàu thủy để cướp tàu trốn đi nước ngoài; các tàu thủy trên tàu đều bị T và D trói
.
Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự cấu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm.
Trong vụ án chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy có tổ chức, cung như trong các vụ án hình sự khác có tổ chức, tùy thuộc vào quy mô và tính chất mà có thể có những người giữ những vai trò khác nhau như: tổ chức, người thực hành, người xúi giục
Hiện bố mẹ cháu cho Bác họ vay 30 triệu ( thực ra là bác ấy mượn cho 1 người bạn) .Đã qua thời gian trả là 1 năm mà bác ấy không trả ( vì người bạn của bác ấy không trả ) nên bác cũng không có tiền trả bố mẹ cháu.Bác họ cháu đã nhiều lần đòi nợ mà không được, người đó cứ hứa lần này sang lần khác.hơn 1 năm trời không có tiền lãi nào. Xin hỏi
đoạt tàu bay, tàu thủy như: lén lút, gian dối, công nhiên, lạm dụng tin nhiệm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn,…Tuy nhiên, nếu người phạm tội lợi dụng chức vụ quyền han trực tiếp quản lý tàu bay, tàu thủy mà chiếm đoạt thì không thuộc trường hợp phạm tội “ chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy” mà là phạm tội” tham ô tài sản” quy định tại điều 278 Bộ luật hình sự
ngầm…
Do tội phạm này quy định hai loại đối tượng tác động khác nhau nên tùy từng trường hợp cụ thể mà định tội cho phù hợp. Nếu chỉ chiếm đoạt máy bay hoặc tàu thủy thì định tội là “chiếm đoạt máy bay” hoặc “chiếm đoạt tàu thủy”; nếu chiếm đoạt cả máy bay và tàu thủy thì định tội là “ chiếm đoạt máy bay, tàu thủy”.
Do đặc điểm của tội phạm này nên khoản 2 của điều luật không quy định một số tình tiết là yếu tố định khung hình phạt như đối với các tội vi phạm các quy định về an toàn giao thông đường bộ, đường sắt hoặc đường thủy, mà nhà làm luật chỉ quy định một trường hợp đó là: gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức
người bị cướp mà chỉ dùng tay để tát vào mặt người đó để đe dọa rồi cướp điện thoại di động trị giá 875.000 ngàn. Nhưng cướp không thành công vì người bị hại đã truy hô và có người đến. 3 người đã bỏ chạy và không gây thương tích cho người bị hại. -Xin luật sư trả lời giúp tôi các câu hỏi trên sớm nhất có thể ạ! Tôi xin chân thành cảm ơn.
chặn kịp thời là tội phạm đã hoàn thành. Tuy nhiên, không vì thế mà cho rằng tội phạm này là tội phạm có cấu thành hình thức vì hậu quả không xảy ra là do được ngăn chặn kịp thời chứ không phải do hành vi phạm tội chưa có khả năng gây ra hậu quả.
Việc xác định thế nào là có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả đặc biệt nghiêm trọng nếu
Các dấu hiệu cơ bản của tội phạm này cũng tương tự như đối với các tội quy định tại Điều 230 Bộ luật hình sự, chỉ khác ở chỗ đối tượng tác động của tội phạm này là vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ chứ không phải vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự hoặc vật liệu nổ. Tuy nhiên, để tiện theo dõi chúng ta vẫn phân tích các dấu hiệu cơ bản
16/2011 của UBTV Quốc hội nhưng xét về mức độ nguy hiểm khi sử dụng, nó không thua gì mã tấu nên cũng đồng tình với việc xử phạt của công an. Tuy nhiên, liệu con dao tông mà anh Ngọc mang theo có phải là vũ khí thô sơ?
Việc quy hoạch phát triển các công trình công cộng là việc cần thiết vì mang lại lợi ích chung cho cả cộng đồng dân cư trong khu vực, tuy nhiên chắc chắn sẽ có ảnh hưởng đến quyền lợi của một số người liên quan trực tiếp ( bị giải tỏa, mất đất v.v... ) do đó trước khi thực hiện, các cơ quan chức năng thường tồ chức lấy ý kiến, họp bàn v.v... để
Có 1 đối tượng tên A, là người bán trái phép chất ma túy tại KS Thanh Thanh chờ con nghiện trước cửa KS. CA phát hiện đ/t A vừa đến thì CA ập vào, các con nghiện bỏ chạy hết, đ/t A cũng bỏ chạy nên CA truy đuổi kiểm tra thì ko tìm thấy có mang theo ma túy. Nhưng phát hiện trong cốp xe của đ/t A có 1 con dao bấm. Vậy xử phạt hành chính đ/t A về
Năm 2005, Viện chúng tôi có hợp đồng với Sở Xây dựng Nghệ An để lập đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng 2 bên trục đại lộ Vinh - Cửa Lò với quy mô là 1439ha. Tuy nhiên tại bảng 4 Định mức chi phí lập đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị Ban hành kèm theo Quyết định số 06/2005/QDD-BXD thì quy mô lớn nhất là 1000 ha. Khi Sở Xây dựng duyệt dự toán
triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm." Tuy nhiên theo điều 46, tôi được các tình tiết giảm nhẹ theo điểm b, điểm g, điểm h, điểm p
được sử dụng không thấy thể hiện khu nhà tập thể diện tích 265 m2 mà nhà tôi có ở trong 265 m2 đó. Công ty yêu cầu gia đình tôi phải hòa giải với ông X, gia đình tôi không đồng ý. Công ty đã ra quyết định thu hồi gian nhà tôi đang ở. Gian nhà tôi đang ở thường xuyên, liên tục suốt 22 năm qua, có hộ khẩu thường trú từ năm 2000, có giấy do công ty cấp