tháng 01/2013 đến tháng 03/2014, tôi làm việc tại Công ty TNHH Asia Garment Manufacturer Việt Nam, và đã đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc với mức lương 6,6 và 7,3 triệu đồng/tháng. + Từ tháng 6/2014 đến nay, Tôi làm việc theo dạng Hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế tại cơ quan tại Thanh tra huyện Bắc Tân Uyên. Trong thời gian này, Tôi đã tham gia đóng Bảo
lệ thì bản án sẽ bị hủy.
Nếu vụ việc đang giải quyết giống án lệ nhưng chứng minh được nếu áp dụng án lệ sẽ không đúng do có sự chuyển biến, thay đổi về pháp luật hiện hành thì bản án sẽ không bị hủy và có thể được công nhận là án lệ để thay thế cho án lệ cũ.
tham gia BHXH bắt buộc do người sử dụng lao động lập; c- Bản sao quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép hoạt động đối với người sử dụng lao động tham gia BHXH lần đầu; hợp đồng lao động đối với người sử dụng lao động là cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động. Đối với hồ sơ tham gia bảo hiểm thất nghiệp là: a- Tờ
Tháng 3.2015 khi được biết Cty ximăng L.S (Nghệ An) tuyển dụng nhân sự, bạn đã nộp đơn, trải qua 2 vòng khám sức khỏe và phỏng vấn bạn đã trúng tuyển. Ngày thông báo đi làm Cty ximăng L.S yêu cầu mỗi NLĐ như bạn trong đợt trúng tuyển đó phải nộp tiền đặt cọc tương ứng với trình độ như sau: Đại học: 20 triệu đồng; cao đẳng: 15 triệu đồng; trung
Ông A. thỏa thuận bán cho tôi một lô đất, tôi đã đặt cọc 20 triệu đồng và đổ đất san nền. Nhưng sau đó, ông A. đổi ý, không bán nữa. Tôi phải làm sao để lấy được đất này vì tôi đã bỏ công san lấp?
Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. Đặt cọc là một trong những biện pháp bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ dân sự. Theo quy định tại Điều 358 Bộ luật Dân sự thì thỏa thuận về đặt cọc là một giao dịch dân
, thực hiện hợp đồng lao động thì:
1. Giữ bản chính giấy tờ tuỳ thân, văn bằng, chứng chỉ của người lao động.
2. Yêu cầu người lao động phải thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền hoặc tài sản khác cho việc thực hiện hợp đồng lao động.
Như vậy, việc thu tiền đặt cọc gì đó để phát đồ đi làm là sai luật nên bạn có quyền yêu cầu họ phải trả
hợp đồng cũ không sửa đổi lại ngày tháng thời hạn trong hợp đồng tôi chưa nhận lại tiền đặt cọc ban đầu, nay kinh doanh khó khăn tôi muốn kết thúc hợp đồng trước thời hạn (đã thuê được 8 tháng) thì căn cứ vào đâu để đòi lại tiền đặt cọc ban đầu khi không có hợp đồng thuê nhà năm nay, tôi có thể dựa trên hợp đồng cũ không chứng thực mà có thời hạn 1
Xin chào Luật sư. Bác của tôi là bị đơn trong vụ kiện tranh chấp hợp đồng đặt cọc bán nhà với Công ty A. Thực tế ông bị lừa ký tên lăn tay vào hợp đồng đặt cọc (không công chứng) và biên lai nhận cọc một số tiền lớn mà không biết nội dung của nó là gì vì trước đây Bác tôi có nhờ bà B là người quen làm dùm thủ tục xin cấp sổ hồng căn nhà. Do quá
Kính gửi các Luật sư! Công ty em có 1 dự án (Dự án chưa đủ điều kiện để huy động vốn theo điều 9 của nghị định 71) nhưng bây giờ Công ty muốn huy động vốn sớm để triển khai các bước tiếp theo của Dự án bằng Hợp đồng đặt cọc hoặc HĐ vay vốn và mục đích của Hợp đồng đặt cọc để sau này hai bên ký HĐ mua bán căn hộ chung cư khi dự án đủ điều kiện
Mình có vấn đề muốn trao đổi và nhờ luật sư giúp mình hướng giải quyết. mình copy nguyên văn sự việc để luật sư rõ và mong nhận sự hỗ trợ luật sư. Chúng tôi có nhận chuyển nhượng quyền sử dụng một phần đất có diện tích 424,8m 2 đất thổ cư, thửa đất số 23, thuộc tờ bản đồ số 3, tọa lạc tại: khu phố 3, phường 1, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre và
ý). Qua hết ngày hôm sau, thì Ông đại diện Chủ Tịch HĐTV đã gửi email thông báo với tất cả các thành viên cty về việc nhận cọc của khách hàng và báo mời họp HDTV để ký biên bản chấp nhận bán nhà cho Ông Q, là con trai của Bà G. Giấy đặt cọc đã được một số thành viên phản đối vì một tháng trước đó HĐTV có họp mặt và đã thống nhất: - Khách hàng ký
với trường hợp cấp lại. Tại các huyện miền núi vùng cao, biên giới, hải đảo, thời gian giải quyết việc cấp Chứng minh nhân dân đối với tất cả các trường hợp là không quá 20 ngày làm việc; các khu vực còn lại thời gian giải quyết việc cấp Chứng minh nhân dân là không quá 15 ngày làm việc đối với tất cả các trường hợp.
Như vậy, tùy thuộc vào nơi
Chị tôi có bán căn nhà và đã nhận tiền đặt cọc là 30.000.000 (Ba mươi triệu đồng). Do sơ suất nên không ghi thời hạn trả hết số tiền mua nhà trong giấy nhận đặt cọc. Hơn nữa hợp đồng mua bán 2 bên vẫn chưa lập; - 2 tháng sau bên mua bảo không mua nữa, (nhưng không làm biên bản hủy mua bán hay bất cứ giấy tờ gì, để làm chứng là họ không mua nữa
định tại Điều 4 Quyết định 32/2015/QĐ-UBND như sau:
“1. Khi đã có Thông báo thu hồi đất hoặc Quyết định thu hồi đất của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
2. Thửa đất có tài sản gắn liền với đất đang bị các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền kê biên tài sản để thực hiện bản án có hiệu lực của Tòa án.
3. Thửa đất do cơ quan Nhà nước có thẩm
gửi đơn vị khởi tạo lệnh và hạch toán như đã hướng dẫn trên.
Trường hợp khách hàng không còn khả năng thanh toán hoặc khách hàng vãng lai không xác định được nơi cư trú, thì đơn vị nhận lệnh phải phối hợp với chính quyền địa phương và các cơ quan bảo vệ pháp luật như công an, tòa án… để tìm mọi biện pháp thu hồi lại tiền.
Theo quy định nói
Đặc điểm pháp lý của đặt cọc
+ Đặt cọc thực hiện hai chức năng bảo đảm: đặt cọc có thể được giao kết nhằm mục đích bảo đảm cho việc giao kết hợp đồng; cũng có thể nhằm bảo đảm cho việc thực hiện hợp đồng; hoặc nhằm cả hai mục đích trên. Đây là điểm tạo ra sự khác biệt giữa biện pháp đặt cọc và các biện pháp bảo đảm khác. Thông thường các
Ông A. đặt cọc một số tiền để mua căn hộ của tôi. Trong thỏa thuận đặt cọc có nội dung, ông A. sẽ mất khoản tiền đã đặt cọc nếu không mua nữa. Quá ngày hẹn ký hợp đồng mua bán, ông A. đưa ra lý do bị bệnh hiểm nghèo, khoản tiền để mua căn hộ phải dành vào việc điều trị nên ông không có khả năng mua nữa... Vậy tôi có được quyền "phạt cọc" bằng
của Luật doanh nghiệp, có đủ điều kiện theo quy định của Luật Thương mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán hàng hoá với nước ngoài.
2. Khoáng sản được phép xuất khẩu khi đáp ứng đồng thời các điều kiện sau:
a) Đã qua chế biến và có tên trong Danh mục tại Phụ lục kèm theo Thông tư này.
b) Đạt tiêu chuẩn chất