Bà nội tôi năm nay 81 tuổi. Năm 2012, bà làm di chúc (viết giấy) để lại cho cô Năm (cô ruột của tôi) thừa kế căn nhà nhỏ tại huyện Hóc Môn TP.HCM. Năm 2013 bà lại viết di chúc cho người khác. Cô Năm của tôi vốn không lập gia đình, ở với bà từ xưa tới giờ nên việc bà để lại nhà cho cô Năm hầu hết mọi người trong dòng tộc đều đồng ý. Chỉ vài
Bố tôi mất vào năm 2008 và có để lại di chúc nhưng bản di chúc này không có chứng thực và cũng không có người làm chứng. Xin cho hỏi di chúc của bố tôi có hợp pháp hay không?
- Theo điều 675 Bộ luật dân sự, thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp không có di chúc. Ngoài ra, theo điều 676 bộ luật này, những người thừa kế theo pháp luật thuộc hàng thừa kế thứ nhất gồm có: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản
vọng của mẹ bạn trước khi mất, không thể xem đó là bản di chúc làm chứng cứ pháp lý để chia thừa kế.
2. Giải quyết theo yêu cầu chia thừa kế
Vì bố bạn đã mất cách đây 12 năm nên thời hiệu khởi kiện về thừa kế để yêu cầu chia di sản của người bố là không còn.
Điều 645 BLDS quy định thời hiệu khởi kiện về thừa kế là mười năm kể từ thời
TTO - * Cha mẹ tôi mất để lại căn nhà không có di chúc. Nhà tôi có chín anh chị em. Anh chị em tôi tranh giành tài sản (có ba người khước từ thừa kế). Xin hỏi tôi có thể làm đơn chia thừa kế được không? (Nguyễn Thanh Cảnh)
Theo Điều 665 Bộ luật dân sự năm 2005, bà của bạn có thể hủy bỏ, hoặc làm di chúc mới thay thế di chúc hiện có. Nếu không thể tự mình viết giấy hủy bỏ hoặc di chúc mới bà có thể nhờ người khác viết nhưng phải có ít nhất hai người làm chứng. Bà phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận
Theo Điều 665 Bộ luật dân sự, ông bạn của bạn có thể hủy bỏ, hoặc làm di chúc mới thay thế di chúc hiện có. Nếu không thể tự mình viết giấy hủy bỏ hoặc di chúc mới ông bạn đó có thể nhờ người khác viết nhưng phải có ít nhất hai người làm chứng. Ông ấy phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác
Xin chào luật sư.Tôi muốn luật sư tư vấn cho tôi về việc như sau: Bố mẹ chồng tôi bỏ nhau cách đây 28 năm và khi ra pháp luật thì chồng tôi được cho ở với bố (bố chồng tôi) về sau bố chồng tôi đi lấy vợ và sinh được 1 con trai. Sau đó năm 2011 bà mất. Đến bây giờ vợ chồng tôi đã biết hiện đứa em con đẻ của bà đang có một bản di chúc do bố chồng
đến phần tài sản của mình".
Hiện nay, chị dâu bạn chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến tài sản của chị mà không được hủy bỏ di chúc chung đã lập đó. Theo quy định tại Điều 668 Bộ luật Dân sự thì “Di chúc chung của vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ, chồng cùng chết”. Như vậy, đến
chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Ðiều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Ðiều 643 của Bộ luật này:
- Con chưa thành niên, cha
Bà tôi có một thửa đất do cha ông để lại, trước đây khi làm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đã đứng tên mẹ tôi (con dâu của bà tôi). Nay bà tôi đã già yếu muốn viết di chúc để lại thửa đất đó cho bố tôi (con đẻ của bà) nhưng khi lập di chúc xong lên xã chứng thực thì cán bộ tư pháp xã không đồng ý chứng thực vì cho rằng thửa đất đó đã đứng
hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.
Từ quy định nêu trên có thể đối chiếu với di chúc do ông A lập như sau:
Thứ nhất, về điều kiện người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép. Điều kiện này thì bạn phải căn cứ vào tình hình thực tế để xác định. Nếu có người chứng
Trước khi mẹ bạn mất, bố mẹ bạn đã lập di chúc chung vợ chồng để định đoạt tài sản chung (theo Điều 663 Bộ luật dân sự). Do đó, việc sang tên quyền sở hữu nhà ở từ bố mẹ sang hai chị em bạn phải phụ thuộc vào nội dung và hiệu lực của di chúc do bố mẹ bạn lập. Điều 668 Bộ luật dân sự quy định về hiệu lực pháp luật của di chúc chung của vợ, chồng
Bố tôi có làm di chúc toàn bộ đất đai, nhà cửa cho anh em của bố tôi còn mẹ tôi là vợ hợp pháp nhưng không được hưởng 1 tí tài sản gì thì chị em tôi có quyền khởi kiện không?
Theo Điều 665 Bộ luật dân sự, bà của bạn có thể hủy bỏ, hoặc làm di chúc mới thay thế di chúc hiện có. Nếu không thể tự mình viết giấy hủy bỏ hoặc di chúc mới bà có thể nhờ người khác viết nhưng phải có ít nhất hai người làm chứng. Bà phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký
Ông bà nội tôi (đã mất) có để lại một mảnh đất (không di chúc) cho 5 người con (2 trai 3 gái, trong đó người con út ở nước ngoài). Các cô tôi đã lấy mảnh đất này, cất nhà và đã được cấp sổ đỏ từ 10 năm nay. Xin hỏi 2 người con trai còn lại có được hưởng phần thừa kế nào không? Việc các cô được cấp sổ đỏ như vậy có hợp lý không?
Theo quy định tại Điều 633, Điều 646, Điều 667 Bộ luật Dân sự năm 2005, di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế. Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết.
Điều 662 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định
chung với người khác”.
2.Về hàng thừa kế quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự quy định về những người được hưởng quyền thừa kế theo pháp luật như sau
Điều 676. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ
Nội và tự chia di sản của bố mẹ để lại và về quê yêu cầu tôi kí nếu không sẽ khởi kiện ra Tòa án. Luật sư cho tôi hỏi, hai anh của tôi làm vậy có đúng không? Việc đòi chia di sản như vậy có hợp pháp không?
bà. Nếu bà lập di chúc mới, tự ý sửa lại phần di chúc liên quan đến phần tài sản của ông thì di chúc này không hợp lệ;
- Nếu bà nội bạn không đứng tên trong di chúc của ông và ông bạn chỉ định đoạt phần tài sản của ông trong khối tài sản chung của ông, bà trong di chúc (về nguyên tắc là mối người 50%) thì di chúc này có hiệu lực, mọi sửa đổi