Tôi là bảo vệ, đang trong giờ trực tại công ty thì bị một người say rượu vào chửi bới rồi đánh vào mặt gây thương tích phải đi điều trị tại trung tâm răng hàm mặt trung ương- TP. Hồ Chí Minh. Bác sĩ kết luận bị gãy xương gò má phải và mổ sắp lại. Tôi xin hỏi: Tôi phải làm gì để người đánh tôi bồi thường thiệt hại .
vụ tai nạn lao động theo quy định tại Khoản 4 Điều này cho Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội ở Việt Nam tại nơi đặt trụ sở chính của người sử dụng lao động để xem xét và lập biên bản xác minh tai nạn lao động theo mẫu quy định tại Phụ lục X ban hành kèm theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP.
Việc Điều tra, xác minh tai nạn lao động đối với
, cao đẳng nghề, đại học và học viện.
2. Miễn thực hiện nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ nòng cốt trong các trường hợp sau đây:
a) Vợ hoặc chồng, con của liệt sĩ; vợ hoặc chồng, con của thương binh hạng một hoặc bệnh binh hạng một; vợ hoặc chồng, con của người bị nhiễm chất độc da cam/dioxin không còn khả năng lao động;
b) Quân nhân dự
huy động; được hưởng tiêu chuẩn tiền ăn mỗi người mỗi ngày bằng 0,1 mức lương cơ sở; nếu mức thực tế thấp hơn quy định trên thì được áp dụng chính sách như đối với dân quân.
Bên cạnh đó, Nghị định cũng quy định cán bộ chiến sĩ dân quân tự vệ nếu bị chết, hy sinh, bị thương trong khi làm nhiệm vụ được xem xét, xác nhận là liệt sĩ, thương binh
cốt trong các trường hợp sau đây:
a) Vợ hoặc chồng, con của liệt sĩ; vợ hoặc chồng, con của thương binh hạng một hoặc bệnh binh hạng một; vợ hoặc chồng, con của người bị nhiễm chất độc da cam/dioxin không còn khả năng lao động;
b) Quân nhân dự bị đã được xếp vào đơn vị dự bị động viên;
c) Người trực tiếp nuôi dưỡng người bị mất sức lao
Bạn ĐINH SƠN HÀ (Trung Sơn, Tam Điệp, Ninh Bình) hỏi: Đề nghị quý báo cho biết nguyên tắc thi đua khen thưởng trong lực lượng dân quân tự vệ được quy định như thế nào?
động – Thương binh và Xã hội) và các văn bản quy định hiện hành về việc tính thời gian công tác trước ngày 01 tháng 01 năm 1995 để hưởng bảo hiểm xã hội của cán bộ, công chức, viên chức, công nhân, quân nhân và công an nhân dân;
b) Thời gian làm việc từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 trở đi, nếu đã đóng bảo hiểm xã hội theo đúng quy định của pháp luật
Văn phòng UBND xã, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy xã. Từ tháng 7/2015 đến nay là Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã. Trong thời gian từ năm 1983 đến năm 1987, khi giữ chức vụ Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh xã, tôi chưa được thanh toán chế độ một lần. Vậy tôi xin hỏi trong thời gian làm Bí thư Đoàn Thanh niên
, 32, 34 và khoản 1 Điều 35 Luật Bảo hiểm xã hội” (khoản 1 Điều 14)
Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/1/2007 của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội quy định điều kiện hưởng chế độ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều 14 của Nghị định số 152/2006/NĐ-CP được hướng dẫn như sau:
"Lao động nữ sinh con và người lao động nhận nuôi con nuôi
quy định tại Thông tư số 09 ngày 26/4/1996 và Thông tư số 19 ngày 23/9/2008 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định: Căn cứ để ghi sổ BHXH căn cứ vào hồ sơ gốc để ghi quá trình làm việc có đóng BHXH, trường hợp hồ sơ bị mất thì dựa vào sổ lao động hoặc lý lịch Đảng viên hoặc các giấy tờ có xác nhận hợp pháp kèm theo công văn của người sử
.
Mức hưởng BHXH một lần được tính theo số năm đóng BHXH, cứ mỗi năm tính bằng 1,5 tháng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH.
Hồ sơ hưởng BHXH một lần:
- Sổ BHXH đã được xác định thời gian đóng BHXH;
- Đơn đề nghị hưởng BHXH một lần (mẫu số 14B-HSB).
Đối với trường hợp 1 nêu trên còn có thêm quyết định nghỉ việc hoặc quyết định
nên chưa có căn cứ trả lời Ông.
Về thời gian Ông đi lao động tại Cộng hòa dân chủ Đức để được tính thời gian công tác thì hồ sơ phải đảm bảo theo quy định tại Điểm 3.1, Khoản 3 Điều 35 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, gồm có:
“a) Lý lịch gốc, lý lịch bổ sung (nếu có), các giấy tờ gốc có
Tôi có câu hỏi rất muốn được các anh/chị giúp đỡ.Công ty tôi có trường hợp nhân viên bị sảy thai vì sự cố ngoài ý muốn. Theo chỉ định bác sĩ là phải nghỉ 20 ngày (thai 8 tuần) nhưng nhân viên này thực tế không nghỉ theo chỉ định mà vẫn đi làm bình thường. Nhân viên có yêu cầu công ty thanh toán tiền theo chế độ BHXH quy định, nhưng cty ko thanh
Kính gởi cơ quan BHXH. Công ty em có trường hợp nhân viên bị sảy thai. Theo chỉ định bác sĩ là phải nghỉ 20 ngày (thai 8 tuần) nhưng nhân viên này thực tế không nghỉ theo chỉ định mà vẫn đi làm bình thường. Nhân viên có yêu cầu công ty thanh toán tiền theo chế độ BHXH quy định, nhưng cty không thanh toán được do thực tế là không có nghỉ việc
Trường hợp NLĐ bị sẩy thai được Bác sĩ cho nghỉ 20 ngày (thai 6.5 tuần). Nhưng NLĐ chỉ thực nghỉ 15 ngày rồi đi làm bình thường. Vậy NLĐ đó được hưởng chế độ sẩy thai 20 ngày hay 15 ngày? Tôi xin chân thành cảm ơn.
Bà Kim Thị Thủy, công tác tại Phòng Giáo dục-Đào tạo huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, sinh tháng 6/1960, tham gia công tác và đóng BHXH từ tháng 8/1980. Ngày 8/1/2008, bà bị tai biến mạch máu não phải nằm viện điều trị trong thời gian dài. Đến nay, biên chế của bà vẫn ở Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Gia Bình. Bà Thủy muốn được cơ quan chức năng
loại bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế chủ trì phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành sau khi lấy ý kiến của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và tổ chức đại diện người sử dụng lao động.
Căn cứ Điều 144 Bộ luật lao động 2012 xác định trách nhiệm người sử dụng lao động khi người lao động bị bệnh nghề nghiệp như sau:
- Thanh toán
:
- Con của liệt sĩ, con của thương binh hạng một, con của bệnh binh hạng một;
- Một người anh hoặc em trai của liệt sĩ;
- Một con trai của thương binh hạng hai;
- Thanh niên xung phong, cán bộ, công chức, viên chức quy định tại điểm d khoản 1 Điều này đã phục vụ từ hai mươi bốn tháng trở lên.
Trên đây, Luật Sư Online đã tổng
- Tại khoản 1, Điều 2, Thông tư liên tịch số 175/2011/TTLT-BQP-BGDĐT ngày 13-9-2011 của Bộ Quốc phòng và Bộ GD-ĐT hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 38/2007/NĐ-CP ngày 15-3-2007 của Chính phủ về việc tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ thời bình đối với công dân nam trong độ tuổi gọi nhập ngũ được sửa đổi, bổ sung bởi Thông
- Theo Thông tư liên tịch số 13/2013/ TTLT-BQP-BGDĐT của Bộ Quốc phòng và Bộ Giáo dục - Đào tạo sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư liên tịch số 175/2011/TTLT-BQP-BGDĐT (gọi tắt là TTLT số 175/2011) hướng dẫn thực hiện một số điều về việc tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ thời bình đối với công dân nam trong độ tuổi gọi nhập ngũ