định tại Khoản 2 Điều 439 Bộ luật Dân sự 2005, người nhận chuyển quyền sử dụng đất chỉ trở thành chủ sở hữu của đất khi đã làm thủ tục Đăng ký sở hữu với cơ quan nhà nước.
Do những lý nêu trên, người nhận chuyển nhượng vẫn chưa trở thành chủ sở hữu của quyền sử dụng đất. Vì thế họ người nhận chuyển nhượng sẽ gặp khó khăn trong việc được cấp giấy
Cho em hỏi thêm về cách thức làm di chúc như thế nào? Có cần kèm theo sổ hồng hay sổ đỏ gì không ? làm ở đâu? (Loại di chúc làm trong âm thầm không có công khai). Mất bao lâu thời gian? Có thể để lại cho con thứ(con gái), con cháu được không?.có để lại cho người khác ngoài hộ khẩu được không? Người làm di chúc cần đi khám sức khỏe gì không? Nếu
một căn nhà trên mảnh đất đó cho con gái út để cùng bà ra làm ăn và sinh sống. Năm 1993 Nhà nước có chủ trương chung cấp sổ đỏ cho toàn dân. Khi địa phương đến đo và làm sổ đỏ cho mảnh đất mà ông, bà tôi được cấp năm 1978 theo tiêu chuẩn gia đình liệt sỹ thì bà tôi hoàn toàn không biết, đến lúc gia đình chúng tôi nhận được sổ đỏ của địa phương lại
cũng quy định về cách ghi thông tin trên giấy chứng nhận đối với trường hợp người sử dụng đất không đồng thời là chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất như sau: Trường hợp người sử dụng đất không đồng thời là chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất thì Giấy chứng nhận được cấp riêng cho người sử dụng đất và cho chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất; thông tin
tôi ở với đứa em út là: Lê Quang Thép và làm chủ hộ. Đến năm 2004 Mẹ tôi làm giấy quyền sử dụng đất 300 m 2 trên tổng diện tích 1048 m 2 . Ngày 21/10/2010 Mẹ tôi đem toàn bộ số tài sản trên làm di chúc cho em út là Lê Quang Thép. Thời gian Mẹ tôi làm di chúc đã 87 tuổi di chúc được đánh máy và có điểm chỉ của Mẹ tôi cùng xác nhận của ủy ban phường
Anh X đứng tên chủ sở hữu hợp pháp đối với mảnh đất có diện tích 2500m2. Năm 2010, anh X chuyển nhượng khu đất này cho ông Y với số tiền là 3 tỉ đồng. Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được hai bên kí kết và được cơ quan nhà nước chứng thực. Tuy nhiên trên thực tế ông Y mới chỉ giao cho anh X 1,5 tỉ và nói với anh X là mình chưa chắc
Tôi đã nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất do văn phòng công chứng tại thành phố Hà Nội công chứng nhưng khi nộp hồ sơ tại văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất quận thì hồ sơ không hợp lệ với lý do: Tôi có hộ chiếu do đại sứ quán Việt Nam tại Thụy Điển cấp năm 2010 và là người Việt Nam định cư ở nước ngoài nên không được nhận chuyển nhượng
giá tiền chuyển mục đích sử dụng đất. Căn cứ các quyết định 181/2004/NĐ-CP, luật đất đai 2003, nghị định 17/2006/NĐ-CP, nghị định 84/2007/NĐ-CP và quyết định 19/2008/QD-UBND mà thành phố áp dụng cho chúng tôi, nhận thấy: Khu đất nêu trên là chúng tôi nhận chuyển nhượng từ người dân, không phải là bất động sản thuộc sở hữu Nhà nước, nên việc Sở tài
hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Phần nhà ở chưa đăng ký quyền sở hữu nên không làm được thủ tục công chứng hợp đồng mua bán nhà ở. Cho dù kiểm tra thực tế thì công chứng viên cũng không xác định được nhà ở xây dựng trên đất đó thuộc quyền sở hữu của ai. Vì việc xác định chủ sở hữu/sử dụng đối với một tài sản phải căn cứ vào giấy tờ chứng
Mới đây vợ chồng mình mua được mảnh đất không có sổ đỏ, sau khi mua mình mới biết mảnh đất đó nhà chủ từ trước đến nay không có đóng thuế đất. Đây là mảnh đất trước kia được giao để trồng rau, mà gia chủ cũ cũng mất hết giấy tờ về mảnh đất đó. Vậy mình muốn hỏi là giờ mình muốn đóng thuế đất thì phải làm những thủ tục gì và làm như thế nào
chức hành nghề công chứng).
Thủ tục công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được tiến hành tại tổ chức công chứng trên địa bàn tỉnh/thành phố nơi có bất động sản. Hồ sơ yêu cầu công chứng: Giấy tờ tùy thân của các bên; Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở; Giấy tờ khác theo quy định. Các thủ tục về lập hợp đồng
Cha tôi muốn chuyển nhượng lô đất, lô đất đó được cấp cho hộ gia đình, nên cần có các chữ ký của thành viên trong gia đình. Nhung tôi đang công tác ở xa nên không thể ký vào các giấy tờ đó được. Trường hợp này tôi viết đơn xác nhận chữ ký thế nào. Xin cảm ơn và mong nhân được câu trả lời sớm.
, được chia thành 6 ô:
1. Hai ký tự đầu (ô thứ nhất): được ký hiệu bằng chữ (theo bảng chữ cái Latin), là mã đối tượng tham gia BHYT. Ví dụ; CA (Công an), TE (Trẻ em), CC (Người có công), HT (Hưu trí)…
2. Một ký tự tiếp theo (ô thứ 2): được ký hiệu bằng số theo thứ tự từ 1 đến 9, quy định mức hưởng BHYT, hiện có 7 mức hưởng khác nhau trong chế
Nếu bạn là người đứng tên chủ sở hữu căn nhà này, thì bạn có quyền lập di chúc lại cho bất kỳ người nào. Pháp luật không hề hạn chế quyền này của bạn. Về mặt nguyên tắc di chúc chỉ có giá trị sau khi bạn qua đời. Nhưng có một vấn đề bạn nên lưu ý, cho dù bạn lập di chúc để lại cho chị của bạn được hưởng toàn bộ căn nhà này, nhưng hiện đang sinh
sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng. Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu thì trong giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên của cả vợ chồng.
Như vậy, trong trường hợp bố chồng tặng cho chung cả hai vợ chồng quyền sử dụng đất đó thì quyền sử dụng đất là tài sản chung
Tháng 3.2010 ông bà nội tôi có làm hợp đồng tặng cho quyền sử đụng đất và tài sản gắn liền với đất cho bố tôi (hợp đồng có công chứng nhà nước), bao gồm 02 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). Tháng 8 năm 2010 ông tôi mất, giờ chỉ còn bà tôi sống cùng chúng tôi.Đến thang 11.2011 bố tôi đột ngột qua đời mà chưa làm thủ tục sang tên tài sản
ghi rằng sau khi ly hôn, tất cả tài sản gồm nhà đất và tiền gửi ngân hàng sẽ được chuyển sang sở hữu của con gái chung tức là tôi. Bản thỏa thuận này có chữ ký của ba mẹ tôi và tôi (với vai trò người làm chứng). Tôi xin hỏi bản thỏa thuận như vậy đã hợp pháp và đảm bảo chưa, có cần phải đi công chứng nữa không? Rất mong được sự giúp đỡ của quý cơ
79Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014)
- Người sử dụng đất nộp 01 bộ hồ sơ thực hiện quyền của người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất.
- Văn phòng đăng ký đất đai có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, nếu đủ điều kiện thực hiện các quyền theo quy định thì thực hiện các công việc sau đây:
+ Gửi thông tin địa chính đến cơ quan
Nhờ luật sư tư vấn: Năm 2010 tôi có mua 1 căn hộ của ông A (là chủ đầu tiên - người mua trực tiếp từ chủ đầu tư) chưa có sổ hồng bằng hợp đồng ủy quyền có công chứng. tôi là người được ủy quyền lần thứ nhất. Hiện nay căn hộ đã có sổ hồng, nhưng đứng tên của ông A. Tôi muốn làm thủ tục sang sổ hồng đứng tên tôi thì thủ tục như thế nào? có các