Tra cứu hỏi đáp Tư pháp

Hỏi đáp pháp luật Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp có phải sửa đổi Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu? 18:03 | 30/08/2016
Hàng hóa do Công ty tôi sản xuất đã được Cục sở hữu trí tuệ cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu. Đề nghị Luật sư vấn: Công ty tôi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp từ công ty cổ phần sang công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên thì có phải sửa đổi Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu đã được cấp không? (Hoàng Văn Hóa – Thanh Hóa)
Hỏi đáp pháp luật Thủ tục Chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ sở hữu công nghiệp 18:03 | 30/08/2016
Theo hướng dẫn của bộ khoa học công nghệ thì thủ tục này được thực hiện như sau: a. Trình tự thực hiện: - Tiếp nhận đơn: Đơn yêu cầu có thể nộp trực tiếp hoặc qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng. - Xử lý đơn: Trường hợp chủ văn bằng
Hỏi đáp pháp luật Thủ tục Chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ sở hữu công nghiệp? 18:03 | 30/08/2016
hiện thủ tục hành chính: Không. l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: - Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005; - Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp; - Thông số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 của Bộ Khoa
Hỏi đáp pháp luật Hành vi xâm phạm quyền tác giả 18:03 | 30/08/2016
quyền tác giả. 11. Xuất bản tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả. 12. Cố ý huỷ bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình. 13. Cố ý xoá, thay đổi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử có trong tác phẩm. 14. Sản xuất, lắp ráp
Hỏi đáp pháp luật Hành vi được coi là xâm phạm quyền tác giả 18:03 | 30/08/2016
của chủ sở hữu quyền tác giả. 11. Xuất bản tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả. 12. Cố ý huỷ bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình. 13. Cố ý xoá, thay đổi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử có trong tác phẩm
Hỏi đáp pháp luật Tội xâm phạm quyền tác giả và quyền liên quan? 18:03 | 30/08/2016
; quyền liên quan đến quyền tác giả (sau đây gọi là quyền liên quan) là quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát song, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa. Các quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền tác giả và các quyền liên quan nói riêng được Nhà nước bảo vệ theo quy định pháp luật. Một người
Hỏi đáp pháp luật Hành vi bị coi là xâm phạm quyền tác giả 18:03 | 30/08/2016
phương tiện kỹ thuật số mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả. 10. Xuất bản tác phẩm không được phép của chủ sở hữu quyên tác giả. 11. Cố ý huỷ bỏ, làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền thực hiện để bảo vệ quyền. 12. Cố ý xoá bỏ, thay đổi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử có trong tác phẩm. 13
Hỏi đáp pháp luật Thế nào là xâm phạm quyền tác giả? 18:03 | 30/08/2016
. 11. Xuất bản tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả. 12. Cố ý huỷ bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình. 13. Cố ý xoá, thay đổi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử có trong tác phẩm. 14. Sản xuất, lắp ráp, biến đổi
Hỏi đáp pháp luật Thủ tục Đăng ký chỉ dẫn địa lý 18:03 | 30/08/2016
Theo hướng dẫn của bộ khoa học công nghệ thì thủ tục này được thực hiện như sau: Thủ tục đăng ký chỉ dẫn địa lý a. Trình tự thực hiện: - Tiếp nhận đơn: Đơn đăng ký có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng
Hỏi đáp pháp luật Thủ tục đăng ký chỉ dẫn địa lý? 18:03 | 30/08/2016
Theo hướng dẫn của bộ khoa học công nghệ thì thủ tục này được thực hiện như sau: Thủ tục đăng ký chỉ dẫn địa lý a. Trình tự thực hiện: - Tiếp nhận đơn: Đơn đăng ký có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng. - Thẩm định hình thức
Hỏi đáp pháp luật Người nộp đơn cần phải làm gì khi tiến hành đăng ký sáng chế không suôn sẻ 18:03 | 30/08/2016
Trả lời: - Trường hợp được cục sở hữu trí tuệ thông báo từ chối chấp nhận đơn hợp lệ hoặc dự định từ chối cấp bằng độc quyền sáng chế/ Bằng độc quyền giải pháp hữu ích, Người nộp đơn cần phải sửa chữa những thiếu sót của đơn (nếu có thể) hoặc nêu ý kiến phản bác lý do dẫn đến từ chối cấp bằng độc quyền không xác định của Cục sở hữu trí tuệ
Hỏi đáp pháp luật Thủ tục Đăng ký sáng chế theo Hiệp ước PCT có nguồn gốc Việt Nam? 18:03 | 30/08/2016
khai: Mẫu tờ khai bằng tiếng Anh lấy từ trên mạng theo địa chỉ: www. wipo. org k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: - Để được cấp bằng độc quyền sáng chế, giải pháp nộp đơn phải đáp ứng các yêu cầu sau: + Có tính mới; + Có trình độ sáng tạo; + Có khả năng áp dụng công nghiệp. l. Căn cứ pháp lý của thủ tục
Hỏi đáp pháp luật Doanh nghiệp nên đăng ký nhãn hiệu hàng hoá khi nào? 18:03 | 30/08/2016
Pháp luật sở hữu công nghiệp Việt Nam dành quyền bảo hộ cho người nộp đơn sớm nhất trong số những người cùng nộp đơn cho cùng 1 nhãn hiệu. Ðiều đó có nghĩa là chỉ có đơn đăng ký được nộp cho Cục Sở hữu công nghiệp sớm nhất là được bảo hộ, còn các đơn nộp của các chủ thể khác cho cùng một nhãn hiệu hàng hoá sẽ bị từ chối bảo hộ. Hơn nữa, để
Hỏi đáp pháp luật Cục Sở hữu trí tuệ từ chối đơn đăng ký nhãn hiệu cho “dịch vụ sản xuất máy tính” – Nhóm 42 18:03 | 30/08/2016
Công ty chúng tôi nộp đơn đăng ký nhãn hiệu cho “dịch vụ sản xuất máy tính” – Nhóm 42 nhưng bị Cục Sở hữu trí tuệ từ chối. Luật sư có thể cho tôi biết ý kiến của Cục Sở hữu trí tuệ có đúng hay không? Và Công ty chúng tôi phải làm gì để Nhãn hiệu được chấp nhận bảo hộ?
Hỏi đáp pháp luật Sự cần thiết của việc đăng ký nhãn hiệu. 18:03 | 30/08/2016
các hàng hoá và dịch vụ đã đăng ký kèm theo nhãn hiệu. Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu là cơ sở pháp lý để chủ sở hữu nhãn hiệu khai thác lợi ích thương mại đói với nhãn hiệu, là cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ nhãn hiệu chống lại các hành vi xâm phạm nhãn hiệu. Nếu nhãn hiệu không đăng ký thì người sử dụng nhãn
Hỏi đáp pháp luật Thủ tục Đăng ký nhãn hiệu 18:03 | 30/08/2016
; + Có khả năng phân biệt với nhãn hiệu hàng hoá cùng loại của chủ thể khác. l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: - Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005; - Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp; - Thông số 01
Hỏi đáp pháp luật Sự cần thiết của việc đăng ký nhãn hiệu 18:03 | 30/08/2016
và dịch vụ đã đăng ký kèm theo nhãn hiệu. Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu là cơ sở pháp lý để chủ sở hữu nhãn hiệu khai thác lợi ích thương mại đói với nhãn hiệu, là cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ nhãn hiệu chống lại các hành vi xâm phạm nhãn hiệu. Nếu nhãn hiệu không đăng ký thì người sử dụng nhãn hiệu (trừ
Hỏi đáp pháp luật Thủ tục Cấp chứng chỉ hành nghề dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp 18:03 | 30/08/2016
kèm theo). k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Điều kiện bảo cấp chứng chỉ hành nghề dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp: - Là công dân Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; - Thường trú tại Việt Nam; - Có bằng tốt nghiệp đại học; - Trực tiếp làm công tác pháp luật về sở hữu công nghiệp liên tục từ
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào