di chúc để lại mảnh vườn đó cho vợ chồng con gái út nhưng vợ tôi không biết chữ. Vậy thủ tục lập di chúc trong trường hợp vợ tôi không biết chữ như thế nào?
Ông Lâm Quang Tiến là người già độc thân hiện thường trú trên địa bàn xã X, do tuổi đã cao nên ông có ý định lập di chúc để lại một số tài sản cho các cháu họ của mình, trong đó có cháu Mai Thị Dịu, con của anh Mai Ngọc Quân hiện là Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã X. Nhân dịp anh Quân đến chơi, ông Tiến nói chuyện với anh về dự định lập di chúc của
Bà Nguyễn Thị Loan sinh năm 1930, không biết đọc, biết viết. Bà có một căn nhà được xây dựng trên thửa đất rộng hơn 100m2 tại thị trấn X, đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và nhà ở mang tên bà. Tuy nhiên, một năm trước đây bà chuyển lên sống cùng vợ chồng người con trai cả ở phường Y, thành phố Lạng Sơn và giao căn nhà đó cho vợ
Năm nay tôi 36 tuổi, đã ly hôn và nuôi con nhỏ. Tôi có một số tài sản riêng như: Đất đai, nhà cửa… tôi muốn để lại số tài sản này cho người thân không thuộc hàng thừa kế thứ nhất sau khi tôi mất, xin hỏi, ở tuổi của tôi đã viết di chúc được chưa? Nếu được, tôi cần phải thực hiện những thủ tục gì? Trần Thúy Hạnh (phường Phước Nguyên, TP.Bà Rịa)
Anh Tiết Văn Thông (huyện Giang Thành) hỏi: Gia đình tôi có 4 anh em, trong đó 3 người đã có gia đình ra ở riêng, còn lại đứa em út còn ở chung với cha mẹ. Khi cha mẹ còn sống đã chia cho 3 anh em, mỗi người 5000m2 đất ruộng, còn lại 20.000m2 đất cha mẹ để dưỡng già mà không nói đến sau này sẽ chia cho các con như thế nào. Nay cha tôi đã
ông bà) thì quyền sử dụng đất (QSDĐ) là tài sản chung của các thành viên trong gia đình. Do vậy, thành viên trong hộ gia đình chỉ được để thừa kế theo di chúc đối với QSDĐ của mình, chứ không được để thừa kế toàn bộ QSDĐ đất của hộ gia đình. Tuy nhiên, từng thành viên của gia đình có chung QSDĐ được uỷ nhiệm cho người đại diện của hộ gia đình để thực
Ông bà tôi hiện nay đã già nhưng vẫn còn minh mẫn, nay ông bà tôi muốn lập di chúc để lại cho tôi tất cả tài sản nhà và đất. Thủ tục lập di chúc để có hiệu lực pháp lý thì cần giấy tờ gì? địa phương (phường/xã) xác nhận di chúc hay đến Sở Tư pháp quận/huyện xác nhận và quy trình lập di chúc như thế nào? Thời gian bao lâu để hoàn thành di chúc?
Người lập di chúc cần phải có những giấy tờ sau:
- Chứng minh nhân dân, giấy tờ tùy thân khác (hộ chiếu, chứng minh sĩ quan, giấy chứng nhận công nhân viên quốc phòng, giấy kiểm tra tạm thời) đang còn trong thời hạn sử dụng, hộ khẩu hoặc giấy xác nhận thường trú của người lập di chúc;
- Bản chính giấy tờ hợp lệ chứng minh quyền sở
lý hợp pháp di sản đó trong số những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật. 4. Giao nghĩa vụ cho người thừa kế;
(Việc giao nghĩa vụ cho người thừa kế phải nằm trong giới hạn phần tài sản thừa kế để lại). 5. Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.
(Nếu người lập di chúc không chỉ định người giữ di chúc
Vợ chồng tôi có một con chung đang sống tại TP.HCM, riêng tôi có thêm một con gái riêng hiện đang định cư ở Mỹ. Vợ chồng tôi có hai căn nhà là tài sản chung. Căn mua năm 2010 do mình tôi đứng tên trên sổ hồng còn căn mua năm 2013 hai vợ chồng đứng tên. Nay tôi muốn làm di chúc cho con riêng của mình căn nhà năm 2010 thì tôi có làm được
Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật (Điều 631 Bộ luật Dân sự). Đối với tài sản thuộc quyền sử dụng/sở hữu của ông nội bạn thì việc lập di chúc phải do chính ông bạn lập, bà bạn không thể lập di chúc để định đoạt tài sản
trấn hoặc Phòng Công chứng để chứng thực việc lập di chúc của ông.
Sau khi ông qua đời, di chúc phát sinh hiệu lực thì con trai ông ở nước ngoài được nhận di sản do ông để lại. Tuy nhiên, do con trai ông là người Việt Nam định cư tại nước ngoài nên bị hạn chế một số quyền và chỉ được nhận phần giá trị trên di sản mà ông để lại. Trường
đồng chủ sở hữu của căn nhà được cấp cho hộ gia đình nên mẹ bạn có quyền sở hữu đối với một phần ngôi nhà đó. Do vậy, mẹ bạn hoàn toàn có quyền để lại di chúc để định đoạt phần quyền sở hữu đó cho bạn. Nhưng chỉ là phần quyền sở hữu nhà của mẹ bạn, chứ không phải là toàn bộ ngôi nhà đó. Mẹ bạn không có quyền lập di chúc để định đoạt toàn bộ ngôi nhà
Ông tôi lập di chúc để lại tài sản cho 3 người cháu quyền sử dụng đất. Nhưng trước đó, ông tôi đã chuyển quyền sử dụng đất cho người em của tôi đứng tên tạm thời trong sổ đỏ, do đó di chúc này được lập sau thời điểm này. Gần đây em tôi không biết lo cho gia đình thường xuyên bỏ nhà đi, nên chị em tôi muốn đòi lại phần di sản lẽ ra được hưởng trong
Bà ngoại tôi có 5 người con, 4 gái và 1 trai. Con cả của bà tôi là con trai nhưng vì nhiều lý do bà không muốn để lại tài sản cho bác mà muốn thừa kế lại cho 4 cô con gái, nhưng bác trai không chịu, vậy gia đình nhà tôi cần làm gì?
chuẩn bị đầy đủ thủ tục, ông có thể đến UBND phường xã, thị trấn hoặc Phòng Công chứng để chứng thực việc lập di chúc của ông.
Sau khi ông qua đời, di chúc phát sinh hiệu lực thì con gái ông ở nước ngoài được nhận di sản do ông để lại. Tuy nhiên, do con gái ông là người Việt Nam định cư tại nước ngoài nên bị hạn chế một số quyền và chỉ được nhận
, không có hợp đồng. Ngôi nhà của bà và của cô út khi mua đều chỉ có giấy tờ viết tay, và nay tờ giấy mua bán nhà đó cuả bà đã bị mất. - Cô con gái B đã được bà cho 1 khoản tiền để xây nhà. Nay bà tôi muốn viết di chúc để lại căn nhà mà người con C đang thuê cho con gái A, nhưng vì đã đục thông sang, và bị mất giấy tờ nhà nên thủ tục để làm di chúc có
Ba mẹ tôi có 6 người con: hai trai và bốn gái. Ba mẹ tôi mất có để lại khoảng 700m2 đất vườn mà không lập di chúc. Tôi hiện đang làm ăn xa, anh tôi có ý chiếm đoạt toàn bộ số đất đó và anh tôi đã cho các con của anh mỗi đứa một nền nhà. Xin hỏi việc làm của anh tôi có sai không?
và vợ 2 đang ở (Có sổ đỏ mang tên Tôi) cho 2 người con gái của Tôi và vợ hai thì phải lập như thế nào? Để sau này khi tôi mất đi, vợ cả và các con của vợ cả của Tôi không có quyền được thừa hưởng tài sản mảnh đất tôi đang ở nói trên? Xin luật sư tư vấn dùm cho hoàn cảnh gia đình tôi, tôi xin chân thành cảm ơn!
Điều 29, Nghị định số 17/2010/NĐ-CP về Đấu giá tài sản quy định:
1. Người tham gia đấu giá tài sản phải nộp phí tham gia đấu giá và khoản tiền đặt trước. Phí tham gia đấu giá được thực hiện theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí.
Khoản tiền đặt trước do tổ chức bán đấu giá tài sản và người có tài sản bán đấu giá thỏa thuận