Tôi đã ly hôn năm 2008 và vừa chuyển khẩu về địa phương mới, khi đăng ký kết hôn, cơ quan yêu cầu tôi phải có giấy xác nhận tình trạng hôn nhân (phải về địa phương cũ để xác nhận) là đúng hay sai qui định?hồ sơ tôi có: tờ khai đăng ký kết hôn; giấy xác nhận độc thân của vợ; bản sao CMND, Hộ khẩu của (2 người) Quyết định ly hôn của tòa án.Vì không
lại cho con họ với mức trả trước là 1/2 giá trị, còn lại nợ vài năm. Tôi hiện tại rất khó xử và rất không may là người làm chứng của tôi một người đã mất, còn tổ trưởng tổ dân phố thì chuyển chổ ở. Xin nhận được cố vấn của luật sư để tôi có phương án tốt đẹp giải quyết vụ này. Vì chủ đất đều đã già tôi e họ mất và vụ đất đai của tôi càng khó giải
Vợ chồng tôi quen biết anh B. Anh B đã vay vợ chồng tôi 150 triệu (có giấy nhận tiền) nói là để làm ăn, nhưng thực chất thì dùng việc cá nhân. Đồng thời, lợi dụng lòng tin của vợ chồng tôi, anh B đã mượn xe máy và mang đi cầm cố, giờ gần một tháng mà vẫn chưa trả. Gần đây, anh B nói là sẽ bán nhà cho vợ chồng tôi vì cần tiền làm nên vợ chồng
Xin được hỏi: Tôi đã làm xong thủ tục ly hôn với vợ. Sau đó, có tình tiết phát sinh là 2 đứa con không phải con đẻ của tôi. Nên tôi đã làm đơn gửi lên Toà an nhân dân Tp. Hà Nội đề nghị xác định quan hệ cha con. Hiện, toà đã làm xét nghiệm ADN chứng thực không phải con tôi. Toà gửi cho tôi Quyết định công nhận tình tiết mới và đưa vụ án ra xét xử
đơn thuốc ở cơ sở đông y ngoài nhà nước - cô ấy là giáo viên mầm non, có bảo hiểm). Tháng 5/2012 tòa án tiếp tục xử theo yêu cầu xin nuôi con của cô ấy (mục đích của cô ấy là được chấm dứt việc cấp dưỡng nuôi con) nhưng tòa vẫn giữ nguyên án tuyên ban đầu. Nay cô ấy làm đơn kháng án nhưng chưa giải quyết. Hiện tại tôi còn gặp khó khăn và tôi muốn con
Tôi và vợ tôi ly hôn năm 2013, vì con còn nhỏ nên Tòa xử vợ tôi được quyền nuôi con. Hàng tuần tôi đều đưa tiền cho vợ tôi nuôi con, tuy nhiên vợ và gia đình nhà vợ tôi không cho tôi vào nhà gặp và thăm con, tôi nhiều lần đòi gặp con thì vợ tôi không đồng ý và dùng nhiều lời khó nghe để ngăn cản việc thăm con của tôi. Hành vi của đó của cô ấy có
Tôi đã ly hôn tháng 8 năm 2010. Tại thời điểm đó lương cơ bản là 730.000đ/tháng nên tòa án yêu cầu chồng cũ của tôi cấp dưỡng nuôi con là 700.000đ/tháng. Nay do lương cơ bản tăng lên 1.050.000 và tất cả mọi chi phí đều tăng, con gái tôi cũng đã đi học thì tôi có thể yêu cầu tòa án tăng tiền cấp dưỡng nuôi con không? Chồng cũ của tôi có chị ruột
1. Tính hợp pháp của di chúc
Liên quan đến tính hợp pháp của di chúc, Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định như sau:
“Điều 652. Di chúc hợp pháp
1. Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép
1. Tôi kết hôn được 7 năm và con tôi được 6 tuổi. Khi thời gian chung sống với nhau mới được 3 năm thì trong 1 lần về quê anh đã lấy vợ và giờ anh đã có 2 con riêng, sau đó anh vẫn không chấp nhận ly hôn với tôi. Tôi đã đơn phương gửi đơn ly hôn tại toà án nơi tôi sinh sống và cũng là nơi tôi đăng ký kết hôn, nhưng đơn ly hôn của tôi không được
lên tòa yêu cầu chia tài sản chung là 5.320m2 trong phần đất đã gộp chung ba tôi đã đứng tên. Vậy luật sư cho tôi hỏi: 1. Chị tôi khởi kiện đòi chia tài sản như vậy có đúng luật không? Nếu không chúng tôi cần chuẩn bị những giấy tờ gì để chứng minh tài sản của mình là hợp pháp? 2. Tôi có thể lấy lại tờ cam kết bản chính đã nộp cho tòa án
duyệt đối với nơi đã có quy hoạch sử dụng đất thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất.
5. Hộ gia đình, cá nhân được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của Toà án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án, quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã
Kính gửi luật sư, gia đình tôi đang ở có tổng diện tích là 300m2 ở xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, Hà Nội. Nay gia đình tôi muốn làm sổ đỏ nhưng được biết rằng chỉ được chuyển 180m2 thành đất nhà ở còn lại 120m2 là đất vườn. Do đó, gia đình tôi phải đóng thuế cho đất vườn là 1.100.000đ/m2. Như vậy, có đúng không? Do hoàn cảnh khó khăn nên gia đình
người đã có vợ/chồng nhưng đã ly hôn hoặc người kia đã chết thì cũng phải ghi rõ điều đó (Ví dụ: Anh Nguyễn Văn A, hiện đang cư trú tại... đã đăng ký kết hôn, nhưng đã ly hôn theo Bản án ly hôn số ... ngày... tháng ... năm.... của Tòa án nhân dân ..., hiện tại chưa đăng ký kết hôn với ai).
Đối với những người đã qua nhiều nơi cư trú khác nhau (kể
khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp;
c) Hai ảnh toàn thân, nhìn thẳng chụp không quá 06 tháng;
d) Biên bản xác nhận do Ủy ban nhân dân hoặc Công an cấp xã nơi phát hiện trẻ bị bỏ rơi lập đối với trẻ em bị bỏ rơi; Giấy chứng tử của cha đẻ, mẹ đẻ hoặc quyết định của Tòa án tuyên bố cha đẻ, mẹ đẻ của trẻ em là đã chết đối với
tòa chỉ tuyên chỉ đề cập đến việc chấm dứt quan hệ vợ chồng, không đề cập đến vấn đề cư trú sau ly hôn. Do dó cơ quan công an không thể tự tiện cắt chuyển hộ khẩu của mẹ con bạn ra khỏi nơi cư trú theo yêu cầu của chồng cũ của bạn. Mặt khác, hộ khẩu của một người là sự chứng nhận cư trú mang tính nhân thân. Chỉ có chính bạn mới có quyền điều chỉnh
6 năm 2011 của Bộ Tư pháp về việc ban hành và hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dụng biểu mẫu nuôi con nuôi. Chị cần gửi đơn đề nghị cơ quan có thẩm quyền xác minh nơi cư trú của bố đẻ của con chị để trên cơ sở đó tiến hành thủ tục đăng ký con nuôi.
Trường hợp không thể tìm được nơi cú trú của bố đẻ của trẻ em, chị phải đề nghị
Vợ chồng tôi cưới nhau năm 2008 đến nay đã được hai cháu 6 tuổi và hơn 3 tuổi. Do làm ăn thất bại, vợ và hai cháu về bên ngoại sinh sống. Tôi đi làm xa, hàng tuần tôi qua thăm vợ con và phụ tiền ăn học. Nay vợ tôi đòi ly hôn, và bỏ nhà đi để lại hai cháu bên ngoại và không liên lạc với ai. Tôi đã dẫn hai cháu về bên nội sinh sống, tôi buôn bán tự
Trong gia đình, ba cháu thường xuyên đánh đập mẹ cháu, đuổi mẹ cháu ra khỏi nhà. Nghiêm trọng hơn, ba cháu còn dùng dao đe doạ, lấy xăng đổ lên người mẹ cháu và may mắn là mẹ đã chạy kịp thời. Sau những sự việc nghiêm trọng mà ba gây ra cho mẹ thì mẹ quyết định ly hôn. Nhưng ba cháu lại không muốn ly hôn. Vậy luật hôn nhân gia đình có quy định
án T ra quyết định đình chỉ. Sau đó được luật sư tư vấn, tôi làm đơn kháng cáo quyết định đình chỉ của toà T, xin được tiếp tục ly hôn. Nhưng toà phúc thẩm đã bác kháng cáo của tôi, giữ nguyên quyết định đình chỉ. Nay tôi muốn ly hôn nhưng chồng tôi không đưa giấy chứng nhận kết hôn, sổ hộ khẩu và giấy khai sinh của con. Xin hỏi: Nếu tôi tiếp tục
hiện việc cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân.
3. Công dân Việt Nam đang cư trú ở nước ngoài có yêu cầu xác nhận tình trạng hôn nhân trong thời gian ở nước ngoài, thì Cơ quan Ngoại giao, Lãnh sự Việt Nam ở nước mà người đó cư trú, thực hiện việc cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân.
- Về thủ tục cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân