phục và các điều kiện khác phục vụ hoạt động thanh tra; giám sát hoạt động thanh tra.
3. Chỉ đạo xử lý, thực hiện các kiến nghị, kết luận, quyết định xử lý về thanh tra nội vụ và chịu trách nhiệm trước pháp luật về hành vi, quyết định của mình.
4. Thực hiện nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
Trách nhiệm của Bộ trưởng Bộ Nội vụ
Trách nhiệm của Giám đốc Sở Nội vụ trong hoạt động thanh tra ngành nội vụ được quy định như thế nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Hiện tôi đang có một thắc mắc trong hoạt động thanh tra ngành y tế, mong được các anh chị hỗ trợ. Các anh chị cho tôi hỏi: Trách nhiệm của Giám đốc Sở Nội vụ trong hoạt động thanh tra ngành nội vụ được quy định như
bản quy phạm pháp luật đó;
b) Phổ biến, giáo dục các quy định pháp luật về thanh tra;
c) Thanh tra, giám sát, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về thanh tra; xử lý vi phạm pháp luật về thanh tra;
d) Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo tình hình về công tác thanh tra trong phạm vi quản lý được giao;
đ) Tổng kết
phạm vi hoạt động của các lực lượng thực hiện truy đuổi, Giám đốc Cảng vụ yêu cầu Vùng Cảnh sát biển hoặc Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng, Cảnh sát giao thông đường thủy tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, nơi tàu đang hoạt động chủ trì hoặc phối hợp truy đuổi. Việc yêu cầu truy đuổi tàu biển phải được thực hiện bằng văn bản.
2. Văn bản yêu cầu
Trách nhiệm và quyền hạn của Giám đốc Cảng vụ liên quan đến việc bắt giữ tàu biển như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về thực hiện việc bắt giữ tàu biển, thả tàu biển đang bị bắt giữ. Vì thế, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban
Trách nhiệm và quyền hạn của lực lượng Bộ đội Biên phòng liên quan đến việc bắt giữ tàu biển được quy định tại Khoản 1 và 2 Điều 5 Nghị định 57/2010/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển như sau:
1. Lực lượng Bộ đội Biên phòng và Cảnh sát giao thông đường thủy khu vực có trách nhiệm:
a) Tổ chức giám sát tàu biển
Trách nhiệm và quyền hạn của Cảnh sát giao thông đường thủy liên quan đến việc bắt giữ tàu biển như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về thực hiện việc bắt giữ tàu biển, thả tàu biển đang bị bắt giữ. Vì thế, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh
Chi phí thực hiện bắt giữ tàu biển được quy định tại Điều 10 Nghị định 57/2010/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển như sau:
1. Chi phí thực hiện bắt giữ tàu biển bao gồm chi phí thực hiện việc bắt giữ tàu biển theo quyết định của Tòa án, chi phí giám sát tàu biển trong thời gian bị bắt giữ và chi phí truy đuổi tàu
Trách nhiệm của chủ đầu tư xây dựng công trình trong công tác khảo sát địa kỹ thuật phục vụ lựa chọn địa điểm và thiết kế xây dựng công trình được quy định như thế nào? Tôi hiện đang công tác trong lĩnh vực xây dựng. Hiện nay, do yêu cầu công việc nên tôi muốn tìm hiểu một số quy định về khảo sát địa kỹ thuật phục vụ lựa chọn địa điểm và thiết
Tôi tên là Trần Quang Huy, SĐT: 098***, tôi muốn hỏi: Trách nhiệm của nhà thầu khảo sát trong công tác khảo sát địa kỹ thuật phục vụ lựa chọn địa điểm và thiết kế xây dựng công trình được quy định như thế nào? Tôi hiện đang công tác trong lĩnh vực xây dựng. Hiện nay, do yêu cầu công việc nên tôi muốn tìm hiểu một số quy định về khảo sát địa kỹ
Cho tôi hỏi: Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân giám sát khảo sát trong công tác khảo sát địa kỹ thuật phục vụ lựa chọn địa điểm và thiết kế xây dựng công trình được quy định như thế nào? Tôi hiện đang công tác trong lĩnh vực xây dựng. Hiện nay, do yêu cầu công việc nên tôi muốn tìm hiểu một số quy định về khảo sát địa kỹ thuật phục vụ lựa chọn
Yêu cầu đối với nhóm công tác tại lưới tiếp xúc trong khu vực khai thác mỏ được quy định cụ thể tại Khoản 7 Điều 57 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên, theo đó:
Mỗi nhóm công tác tại lưới tiếp xúc tối thiểu phải có hai người, trong đó có môt người chịu trách nhiệm về an toàn và giám sát
Yêu cầu kỹ thuật đối với hệ thống thông tin của khu vực khai thác mỏ được quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 58 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên, theo đó:
Mỏ phải được trang bị các hệ thống thông tin và tín hiệu, phương tiện kỹ thuật về thông tin, tín hiệu để điều hành, quản lý, kiểm tra giám
quan của nhà nước.
3. Cục Hàng hải Việt Nam hướng dẫn, giám sát, kiểm tra, theo dõi, đánh giá việc áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật và định mức của tổ chức, cá nhân trong bảo trì công trình hàng hải.
Trên đây là quy định về Áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, định mức trong công tác bảo trì công trình hàng hải. Để hiểu rõ hơn về
, phát hiện mới về di tích khác với thiết kế tu bổ di tích đã được phê duyệt, đơn vị thi công và đơn vị tư vấn giám sát phải kịp thời thông báo với chủ đầu tư dự án tu bổ di tích. Trong trường hợp điều chỉnh thiết kế tu bổ di tích, chủ đầu tư dự án tu bổ di tích phải xem xét điều chỉnh thời gian thi công tu bổ di tích để đảm bảo chất lượng công trình
Chứng chỉ hành nghề bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích (sau đây gọi chung là Chứng chỉ hành nghề) đối với cá nhân trong hoạt động sau:
a) Lập quy hoạch di tích;
b) Lập dự án tu bổ di tích, báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ di tích, thiết kế tu bổ di tích;
c) Thi công tu bổ di tích;
d) Giám sát thi công tu bổ di tích.
2. Cá nhân
chuyên ngành xây dựng; đã qua lớp bồi dưỡng kiến thức tu bổ di tích; đã tham gia thi công ít nhất 03 (ba) công trình di tích được nghiệm thu và bàn giao;
d) Chứng chỉ hành nghề giám sát thi công tu bổ di tích được cấp cho người có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng công trình; đã qua lớp bồi dưỡng kiến thức tu bổ di tích; đã giám sát
.
2. Cảng vụ hàng hải chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch phá dỡ đối với từng tàu biển.
3. Hàng năm, Bộ Giao thông vận tải báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình phá dỡ tàu biển tại Việt Nam.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về thực hiện kế hoạch phá dỡ
đảm bảo đủ công suất để không bị tắc, cống thoát nước thải có nắp bảo vệ.
d) Có lưới chắn rác và bể tách mỡ vụn, phủ tạng trước khi đổ vào hệ thống xử lý nước thải.
e) Cửa xả nước thải phải thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát, lấy mẫu.
g) Nước thải của cơ sở sau khi xử lý phải đạt QCVN 24:2009/BTNMT đối với một số chỉ tiêu sau: BOD
vệ sinh phải đầy đủ.
2. Phải có qui định về giám sát chất lượng nước và bảo trì hệ thống cung cấp nước dùng cho hoạt động giết mổ. Hồ sơ phải lưu tại cơ sở.
3. Nước dùng cho hoạt động giết mổ phải đạt QCVN 01:2009/BYT.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về Yêu cầu đối với nước sử dụng trong cơ sở giết mổ lợn, được quy