Những trường hợp sau đây không được bổ nhiệm công chứng viên:
- Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đã bị kết tội bằng bản án đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án về tội phạm do vô ý mà chưa được xóa án tích hoặc về tội phạm do cố ý.
- Người đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm
tham gia ký kết hợp đồng, giao dịch;
- Kỹ năng ứng xử với người yêu cầu công chứng, ứng xử theo Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng; kỹ năng giải thích cho người yêu cầu công chứng hiểu rõ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của họ, ý nghĩa và hậu quả pháp lý của việc công chứng; kỹ năng giải thích lý do khi từ chối yêu cầu công chứng;
- Kỹ
; trường hợp không tự liên hệ được thì đề nghị Sở Tư pháp ở địa phương nơi người đó muốn tập sự bố trí tập sự tại một tổ chức hành nghề công chứng đủ điều kiện nhận tập sự.
Người tập sự phải đăng ký tập sự tại Sở Tư pháp ở địa phương nơi có tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự.
Thời gian tập sự hành nghề công chứng là 12 tháng đối với người
tạo nghề công chứng.
- Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chi tiết về cơ sở đào tạo nghề công chứng, chương trình khung đào tạo nghề công chứng và việc công nhận tương đương đối với những người được đào tạo nghề công chứng ở nước ngoài.
lệ thì nhận hồ sơ, viết phiếu hẹn ngày trả kết quả, giao cho người nộp hồ sơ;. Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, không hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hướng dẫn để đương sự hoàn chỉnh hồ sơ;
Bước 3 - Phòng nghiệp vụ thẩm tra và tham mưu Giám đốc Sở Tư pháp ký công văn đề nghị Bộ Tư pháp cấp lại thẻ Công chứng viên hoặc văn bản trả lời.
Bước 4 – Đương
trả kết quả, giao cho người nộp hồ sơ;. Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, không hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hướng dẫn để đương sự hoàn chỉnh hồ sơ;
Bước 3 - Phòng nghiệp vụ thẩm tra và tham mưu Giám đốc Sở Tư pháp ký công văn đề nghị Bộ Tư pháp cấp thẻ Công chứng viên hoặc văn bản trả lời.
Bước 4 – Đương sự nộp phiếu hẹn và nhận kết quả tại bộ phận
thi vấn đáp chính thức.
Thí sinh đạt yêu cầu kỳ kiểm tra phải có số điểm mỗi bài kiểm tra đạt từ 50 điểm trở lên.
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày kết thúc việc chấm điểm kiểm tra, Chủ tịch Hội đồng kiểm tra có trách nhiệm thông báo kết quả kiểm tra cho Sở Tư pháp và Hội công chứng viên (ở những nơi đã thành lập) của địa phương nơi có
Người yêu cầu tập sự nộp 01 bộ hồ sơ đăng ký tập sự trực tiếp hoặc qua đường bưu chính đến Sở Tư pháp nơi có tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự. Hồ sơ bao gồm các giấy tờ sau đây:
- Giấy đăng ký tập sự hành nghề công chứng;
- Giấy chứng nhận (GCN) tốt nghiệp khoá đào tạo nghề công chứng hoặc GCN hoàn thành khóa bồi dưỡng nghề công
Thời gian tập sự hành nghề công chứng là 12 tháng đối với người có GCN tốt nghiệp khóa đào tạo nghề công chứng và 06 tháng đối với người có GCN bồi dưỡng nghề công chứng được tính từ ngày Người tập sự được ghi tên vào Danh sách người tập sự của Sở Tư pháp.
Trong trường hợp Người tập sự thay đổi nơi tập sự theo quy định thì thời gian tập sự
- Những người sau đây được miễn đào tạo nghề công chứng:
+ Người đã có thời gian làm thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên từ 05 năm trở lên;
+ Luật sư đã hành nghề từ 05 năm trở lên;
+ Giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật, tiến sĩ luật;
+ Người đã là thẩm tra viên cao cấp ngành tòa án, kiểm tra viên cao cấp ngành kiểm sát
Luật BHXH được Quốc hội thông qua ngày 29/6/2006, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2007 quy định 2 loại hình BHXH là BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện. Loại hình BHXH bắt buộc áp dụng 5 chế độ gồm: Ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí và tử tuất. Loại hình BHXH tự nguyện áp dụng 2 chế độ gồm: Hưu trí và tử tuất.
Theo
Trước hết cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi về Chuyên mục Tư vấn pháp luật
Trường hợp bạn hỏi chúng tôi xin trả lời như sau:
Theo khoản 2 điều 15 nghị định 92/2009/NĐ-CP hướng dẫn về về chức danh, số lượng, một số chế độ,chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã thì : “Những
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Loại hợp đồng lao động được quy định và hướng dẫn giao kết tại Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13, nội dung cụ thể như sau:
1. Hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong các loại sau
Khoản 2 Điều 8 Thông tư số 23/2015/TT-BLĐTBXH ngày 23 tháng 6 năm 2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều về tiền lương của Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động quy định đối với người lao động hưởng lương
Khoản 1 Điều 6 Thông tư số 23/2015/TT-BLĐTBXH ngày 23 tháng 6 năm 2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều về tiền lương của Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động quy định đối với người lao động hưởng lương
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Theo quy định của pháp luật về lao động hiện nay thì việc làm thêm giờ phải đươc sự đồng ý của người lao động. Căn cứ:
Khoản 7, Điều 1 Thông tư số 97/2010/TT-BTC ngày 6/7/2010 của Bộ Tài chính
Khoản 1, Điều 3 và Khoản 1, Điều 4 Thông tư số 23/2015/TT-BLĐTBXH ngày 23/6/2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều về tiền lương của Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/1/2015 của Chính phủ quy định:
Tiền lương ghi trong hợp đồng lao động (HĐLĐ) bao gồm: Mức lương theo công việc hoặc theo chức danh trong
Công ty chúng tôi đang nhận thêm nhiều đơn hàng, Giám đốc yêu cầu chúng tôi phải làm thêm giờ để hoàn thành sản phẩm và bàn giao cho khách sớm. Tuy nhiên, vì lý do sức khỏe, tôi xin không làm thêm giờ nhưng Giám đốc không đồng ý vì đây là trường hợp đặc biệt nên tôi không được phép từ chối. Đề nghị Luật sư tư vấn việc Giám đốc bắt buộc tôi làm