con.
Như vậy, để giành lại quyền nuôi con, bên muốn được nuôi con có thể:
- Thỏa thuận với vợ/chồng cũ về việc được trực tiếp nuôi con và chăm sóc con
- Tự mình yêu cầu Tòa án giải quyết việc thay đổi người trực tiếp nuôi con
- Đề nghị Người thân thích, cơ quan quản lý nhà nước về gia đình, cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em, Hội
còn rất nhỏ, từ xưa giờ 1 tay tôi chăm lo cho nó, bà nội cháu (tất mẹ chồng tôi) thường hay cho con tôi uống thuốc ngủ mỗi khi cháu khóc, để cháu khỏi phải nhớ mẹ, nhưng nếu cứ uống thời gian như vậy thì con tôi sao chịu nỗi. Nay tôi nhờ luật sư tư vấn và hướng dẫn tôi cách giải quyết chuyện này, vì cứ thời gian dài tôi sợ con tôi sẽ không chịu nỗi
Xin Luật sư vui lòng tư vấn tình huống sau: Sau khi người vợ đứng đơn xin ly hôn (tháng 8/2008) Toà án xử chấp thuận cho ly hôn và ra quyết định như sau: _ Tài sản được phân chia theo thoả thuận. (Chia đôi 2 mảnh đất, 1 người sở hữu 1 mảnh có gía trị = nhau) _ Quyền nuôi dưỡng con cái theo thoả thuận, theo đó thì 1 con gái 8 tuổi sẽ do cha nuôi, 1
Chúng em cưới nhau từ năm 2004 và có một con gái 4 tuổi, sau khi cưới nhau anh ấy về ở rể vì bố mẹ em chỉ có một mình em, khi em có con được gần 2 tuổi thì anh ấy có bồ là cô kế toán cùng cơ quan, sau nhiều lần em khuyên nhủ và gặp cô gái kia thì 2 người đã chia tay cô gái đó đi lấy chồng Sau đó chúng em thuê nhà ở riêng vì anh ấy cũng làm ra tiền
biên chế lương cao, còn tôi thì mới chỉ có hợp đồng lương gần 2tr). LS biết đấy có người mẹ nào muốn xa con đâu. Còn về tài sản thì gần đây mẹ đẻ tôi có mua cho chúng tôi một mảnh đất, trên bìa đỏ ghi tên vợ chồng tôi ngoài ra không có tài sản nào có giá trị cả. Vậy tài sản trên sẽ phân chia như thế nào sau khi chúng tôi ly hôn. Mong LS tư vấn giúp
Vợ chồng tôi cưới nhau từ năm 2006 và hiện nay đã có một con trai 28 tháng tuổi. Khi con trai được 13 tháng do công việc nên tôi phải đi công tác nước ngoài 7 tháng. Trong thời gian đó con tôi được bà nội chăm sóc và vì thế hiện tại việc ăn ngủ của cháu cũng do bà lo toan. Vì tôi đi làm từ sáng đến tối mới về. Thu nhập hàng tháng của tôi là trên 7
Tình huống: Anh K năm nay 22 tuổi và bị bệnh hen cấp tính. Anh K có nguyện vọng sau khi chết sẽ hiến xác cho bệnh viện để cứu người hoặc sử dụng vào mục đích y khoa. Anh muốn biết nguyện vọng của anh có phù hợp với pháp luật không?
Ông Nguyễn Thành Nhân là Bác sĩ chuyên khoa I Bệnh viện Nhi Y, ông Nhân được cơ quan có thẩm quyền cấp chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh nhưng ông Nhân không thực hiện hành nghề mà lại cho người khác thuê chứng chỉ. Xin hỏi, hành vi của ông Nhân có vi phạm pháp luật không?
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Việc cấp chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh thực hiện theo quy định tại Thông tư số 41/2011/TT-BYT ngày 14/11/2011 của Bộ Y tế hướng dẫn cấp chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề và
(PLO)- Đối với người không bị kết án thì ghi “không có án tích”; người bị kết án chưa đủ điều kiện được xóa án tích thì ghi “có án tích”, tội danh, hình phạt chính, hình phạt bổ sung... Tôi bị kết án hai năm tù về tội đánh bạc và đã được xoá án tích. Nay tôi có việc cần xin phiếu lý lịch tư pháp (số 1) để bổ sung hồ sơ thì phiếu này có ghi tình
Tôi 60 tuổi, đóng BHXH đầy đủ từ năm 2001 đến nay (liên tục). Khi nghỉ việc tôi có được hưởng trợ cấp thôi việc từ 2001-2008 do công ty trả? Thứ nữa là trợ cấp BHXH một lần do cơ quan BHXH trả và trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp do cơ quan BHXH trả, tôi có được hưởng hay không? (Minh Thuan)
các cơ quan pháp luật chưa có điều kiện tổng kết hướng dẫn. Nếu quy định phạm tội đối với nhiều người và mỗi người có tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên thuộc trường hợp phạm tội theo khoản 2 Điều 106, thì trường hợp phạm tội nêu trên cũng phải truy cứu người phạm tội theo khoản 2 Điều 106, vì có như vậy mới đảm bảo nguyên tắc công bằng.
Tuy nhiên
Cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng.
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như trường hợp phạm tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác quy định tại khoản 4 Điều 104 chỉ khác ở chỗ, người phạm tội trong trường hợp này là trong trạng thái tinh thần
Quy định về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của một người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh có tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên?
trở lên bị thương tật từ 31% đến 60% đều phải là người có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng đối với người phạm tội hoặc đối với người thân thích của người phạm tội.
Nếu chỉ có một người có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng đối với người phạm tội hoặc đối với người thân thích của người phạm tội, còn những người khác không có hành vi trái pháp
dấu hiệu khác như: trạng thái tinh thần bị kích động mạnh, hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân đối với người phạm tội hoặc đối với người thân thích của người phạm tội đều tương tự như đối với người giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh
Phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân đối với người đó hoặc đối với người thân thích của người đó, thì bị phạt cảnh cáo