Tôi làm việc tại công ty ở Biên Hòa đã hơn 1 năm. Hàng tháng, công ty vẫn trích lương của tôi để đóng BHXH và BHYT, nhưng đến nay tôi vẫn chưa nhận được thẻ BHYT. Do đó, tôi phải tự thanh toán chi phí cho các lần khám, chữa bệnh. Đề nghị luật sư tư vấn về các quy định của pháp luật đối với việc đóng BHYT và cấp thẻ BHYT. Trường hợp của tôi
Chào anh/chị, Về việc xin cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 2 cho người Việt Nam hiện đang mang quốc tịch nước ngoài và ở nước ngoài, rất mong anh/chị có thể giúp trả lời câu hỏi sau: 1) Người này có thể uỷ quyền cho một người khác ở Việt Nam để xin phiếu lý lịch tư pháp số 2 được không? Nếu có thể được: 2) Bộ Tư Pháp có mẫu đơn cho việc uỷ quyền
Hàng tháng, đơn vị sử dụng lao động được giữ lại 2% quỹ BHXH để chi trả kịp thời cho người lao động khi có ốm đau, thai sản, dưỡng sức phát sinh. Người sử dụng lao động có trách nhiệm giải quyết chế độ ODTS trong thời hạn 3 ngày làm việc. Hàng tháng hoặc hàng quý người sử dụng lao động có trách nhiệm lập hồ sơ gửi cơ quan BHXH để được xét duyệt
Tôi tên là David, 50 tuổi, quốc tịch Anh, hiện đang cư trú tại Anh. Trong khoảng thời gian từ ngày 05/12/2012 đến ngày 30/9/2013, tôi cư trú tại Việt Nam. Nay tôi có yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1 xác nhận về thời gian cư trú tại Việt Nam để phục vụ mục đích nhập cư. Tuy nhiên, tôi không thể trực tiếp đến cơ quan có thẩm quyền Việt Nam
Theo quy định, người có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) có mã quyền lợi 2 khi đi khám chữa bệnh đúng tuyến sẽ được hưởng 100% chi phí khám chữa bệnh thông thường, nếu sử dụng dịch vụ kỹ thuật cao chi phí lớn được quỹ BHYT chi trả 100% nhưng không quá 40 tháng lương tối thiểu chung. Ông Nguyễn Xuân Đạt (xuandata2@...) phản ánh: Ngày 2/3/2012 ông nội
, tiền công tháng, trong đó: Người lao động đóng 1%; Người sử dụng lao động đóng 1%; II. Căn cứ đóng BHXH, BHYT, BHTN: Tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH, BHYT, BHTN là tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có). Người lao động đóng BHXH, BHYT, BHTN theo chế
Từ đầu năm 2013, tôi đã được cơ quan cấp thẻ bảo hiểm y tế thời hạn sử dụng đến hết năm. Nơi đăng ký khám, chữa bệnh là một bệnh viện huyện tại TP. Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, sắp tới tôi được phân công đi công tác tại tỉnh Tây Ninh trong thời gian dài. Vậy tôi có được khám, chữa bệnh theo chế độ bảo hiểm y tế ở nơi công tác không?
Gia đình tôi có người bệnh được chuyển tuyến đến Trung tâm Chấn thương chỉnh hình tại TP Hồ Chí Minh (TTCTCH) để “thay khớp cũ cổ xương đùi”. Khi xuất viện, TTCTCH cấp giấy hẹn tái khám sau một tuần. Đến hẹn, người bệnh được TTCTCH tiếp nhận tái khám nhưng yêu cầu lần tái khám sau phải có giấy chuyển viện mới được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế
1- Tôi đi khám bệnh vượt tuyến ở Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM nhưng quên mang thẻ BHYT. Vậy tôi có được thanh toán chế độ bảo hiểm y tế không? Hồ sơ, thủ tục như thế nào? 2- Người có thẻ BHYT khi đi tham quan, du lịch vào ngày nghỉ không may bị tai nạn thì có được hưởng chế độ bảo hiểm y tế không? 3- Tôi bị mất thẻ BHYT và khám bệnh ở 01
Con đang học lớp 5, đã tham gia đóng bảo hiểm y tế nhưng không liên tục, có năm mua bảo hiểm y tế, có năm không mua bảo hiểm y tế. Vậy khi em bị bệnh, có quyền lợi chăm sóc ra sao? - Nếu bệnh nặng không muốn điều trị ở bệnh viện y tế xã thì muốn chuyển tuyến trên để điều trị thì sẽ đăng ký thủ tục nhập viện như thế nào? Chi trả bảo hiểm y tế ra
Cho em hỏi nếu muốn đăng ký mua bảo hiểm Y tế thì cần phải đăng ký ở đâu? Theo em được biết thì đăng ký tại địa phương mình ở. Tuy nhiên do không đăng ký tại địa phương mà nhờ 1 người đăng ký dùm tại 1 địa phương khác, nhưng theo thông tin khi đăng ký mua thì phải gần 3 tháng mới cấp thẻ bảo hiểm. Như vậy có em hỏi muốn đăng ký mua sớm thì đăng
Theo quy định tại Điều 7, Điều 41, Luật lý lịch tư pháp năm 2009 thì có 2 loại phiếu lý lịch tư pháp gồm:
- Phiếu lý lịch tư pháp số 1 cấp theo yêu cầu của công dân Việt Nam, người nước ngoài đã hoặc đang cư trú tại Việt Nam và cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội để phục vụ công tác quản lý nhân sự, hoạt động đăng ký
Thủ tục tham gia BHXH, BHYT, BHTN lần đầu bao gồm như sau: - Người lao động căn cứ hồ sơ gốc của mình kê khai 03 bản " Tờ khai tham gia BHXH, BHYT, BHTN bắt buộc " (Mẫu số 01-TBH) nộp cho người sử dụng lao động; trường hợp đã được cấp sổ BHXH thì không kê khai mà chỉ nộp sổ BHXH. - Người sử dụng lao động kiểm tra, đối chiếu tờ khai tham gia BHXH
Những trường hợp có thể bị tước giấy phép lái xe ô tô được quy định tại khoản 12 Điều 5 Nghị định 46/2016/NĐ-CP cụ thể gồm có những hành vi sau:
- Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 22 tháng đến 24 tháng (trong trường hợp có Giấy phép lái xe) hoặc phạt tiền từ 16.000.000 đồng đến 18.000.000 đồng (trong trường hợp không có Giấy phép lái
giao, cơ quan lãnh sự Việt Nam ở nước ngoài chứng nhận. Trường hợp người ủy quyền là người nước ngoài đã rời VN thì văn bản ủy quyền phải có chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài mà người đó là công dân, và phải được hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định của pháp luật Việt Nam. Hồ sơ làm thành hai bộ. Nếu người yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư
Mức lương tôi khai để đóng thuế ở bên chi cục thuế cao hơn mức đăng ký mức lương ở bên bảo hiểm vậy tôi có thể điều chính mức đăng ký đóng ở bên bảo hiểm cao hơn được không
Những tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án quy định tại Điều 30 Bộ luật tố tụng dân sự 2015, gồm có:
"1. Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
2. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao
tư pháp số 1 và Phiếu lý lịch tư pháp số 2. Phiếu lý lịch tư pháp số 1 cấp cho công dân Việt Nam, người nước ngoài đã hoặc đang cư trú tại Việt Nam và cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội để phục vụ công tác quản lý nhân sự, hoạt động đăng ký kinh doanh, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã. Phiếu lý lịch tư pháp số
khoa Huyết học dành cho trẻ em. Vì vậy, tôi muốn hỏi là đối với trường hợp này, có thể xin đổi nơi ĐK KCB BĐ sang T/tâm Sản-Nhi hay không? (vì tất cả các lần phát bệnh (từ khi trên 6 tuổi) đều phải xin Giấy chuyển viện từ T/tâm y tế Q. Liên Chiểu sang T/tâm Sản-Nhi. Điều này gây tốn thời gian và thực sự là không cần thiết. Và cán bộ phụ trách mảng