Đối với vụ án có nhiều bị cáo, bị truy tố về nhiều tội khác nhau (có tội phạm ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng) hoặc nhiều khung hình phạt khác nhau trong cùng một tội thì việc ra quyết định tạm giam đối với từng bị cáo như thế nào? Thời gian tạm giam có thể tính theo tội danh mà trong đó có bị cáo bị truy
luật. Nhưng thực tiễn áp dụng pháp luật chung xác định trường hợp sai như trên thì Tòa án cấp phúc thẩm vẫn khắc phục được, không làm mất quyền của người đại diện người bị hại nên không phải hủy án.
* Về việc bỏ sót đại diện người bị hại tham gia tố tụng:
Về nguyên tắc chung trong các vụ án hình sự có người bị hại, đặc biệt là các vụ án mà
Chúng tôi đang sống ở CHLB Đức, khi đọc báo thấy hai từ bị cáo, bị can. Hai người này khác nhau thế nào? Tại sao có người bị tạm giam, người không? Trong phiên tòa Năm Cam, tại sao một số người như Phạm Sĩ Chiến, Trần Mai Hạnh... không mặc áo tù như những người khác?
Tại sao cơ quan điều tra ra kết luận, đưa cho VKS truy tố, rồi tòa án xử nhưng khi xảy ra oan sai thì chỉ có tòa án chịu trách nhiệm? Trong khi chờ xét xử mà thời hạn tạm giam hết thì toà án có quyền gia hạn tạm giam không? Khái niệm bị cáo và bị đơn dân sự khác nhau thế nào?
Hiếp dâm người từ đủ 18 tuổi trở lên (khoản 1 Điều 111)
Trong trường hợp chỉ có một người bị hiếp dâm mà người bị hại từ đủ 18 tuổi trở lên, thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 111, có khung hình phạt từ hai năm đến bảy năm tù là tội phạm nghiêm trọng, và theo Điều 88 Bộ luật hình sự, thì vụ án chỉ được
, nuôi con đã bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con.
Trình tự, thủ tục
- Tòa án hòa giải đoàn tụ
- Lập biên bản về việc cùng tự nguyện ly hôn và biên bản hòa giải đoàn tụ không thành (nếu không hòa giải được, vợ chồng vẫn xin ly hôn)
Thời hạn
07 ngày kể từ ngày lập biên bản hòa giải đoàn tụ không thành
Hình thức
giai đoạn xét xử thì tòa án phải mở phiên tòa và căn cứ Điều 25 Bộ luật hình sự 1999 miễn trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội.
Từ 1/7/2016, nếu hành vi vi phạm mới bị phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử thì áp dụng Bộ luật hình sự 2015 để tuyên bị cáo không phạm tội và đình chỉ vụ án.
Công văn hướng dẫn yêu cầu tòa án phải ghi rõ
Tôi xin được trình bày sự việc của tôi như sau: Tôi đang làm việc tại siêu thị thì có anh A vô cớ gây sự với tôi. Giữa tôi và anh A có xô xát với nhau, nhưng không gây ra thương tích gì. Tuy nhiên, khi công an phường đến thì họ bắt tôi giao cavet xe, rồi hẹn ngày lên phường để lấy lại. Đến ngày hẹn tôi lên phường để lấy lại cavet xe thì công an
Sa thải là hình thức kỷ luật nặng nhất mà Người sử dụng lao động có quyền áp dụng đối với người lao động vi phạm kỷ luật lao động ở mức độ nghiêm trọng.
Theo ngôn ngữ thông thường thì sa thải là việc “đuổi việc” đối với người lao động. Theo qui định tại điều 85 Bộ luật lao động, người sử dụng lao động có thể sa thải người lao động khi người
Con trai tôi phạm tội trộm cắp, tòa sơ thẩm tuyên cháu 10 năm tù. Tôi thấy mức án ấy quá nặng với con trai tôi, muốn giảm nhẹ cho cháu tôi phải làm gì?
- Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án, Toà án phải thụ lý hồ sơ đề nghị xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày thụ lý hồ sơ, Thẩm phán được phân công giải quyết vụ việc phải mở phiên họp xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án.
- Phiên họp xét
1. Người nào có một trong các hành vi sau đây thì tùy theo mức độ vi phạm mà có thể bị Tòa án phạt cảnh cáo, phạt tiền, tạm giữ hành chính hoặc khởi tố vụ án hình sự theo quy định của pháp luật:
a) Làm giả, hủy hoại, những chứng cứ quan trọng gây trở ngại cho việc giải quyết vụ án của Tòa án;
b) Khai báo gian dối hoặc cung cấp tài liệu sai sự
tới việc thu âm, thu hình đó.
3. Vật chứng là chứng cứ phải là hiện vật gốc liên quan đến vụ việc.
4. Lời khai của đương sự, lời khai của người làm chứng được coi là chứng cứ nếu được ghi bằng văn bản, băng ghi âm, đĩa ghi âm, băng ghi hình, đĩa ghi hình theo quy định tại khoản 2 Điều này hoặc khai bằng lời tại phiên toà.
5. Kết luận
Trước đây, chồng tôi bị bắt vì hành vi cố ý gây thương tích, và phía bên bị hại có yêu cầu khởi tố đối với chồng tôi. Sau đó, chồng tôi đã bị Viện kiểm sát truy tố theo Khoản 1 Điều 104 Bộ luật Hình sự. Nay Tòa án đã hẹn ngày xét xử nhưng người bị hại đã có đơn rút yêu cầu khởi tố. Các cơ quan nhà nước sẽ xử lý chồng tôi ra sao?
Con trai tôi 16 tuổi, trong một lần gây gổ với bạn bè, cháu đã thiếu kiềm chế, dùng dao đâm chết người. Vụ án sắp được đưa ra xét xử. Tôi nghe nói nếu sau khi xét xử, thấy tòa tuyên án nặng, là có quyền làm đơn kháng cáo. Xin giải thích cho tôi hiểu thêm về việc này.