Ông Vũ Xuân Lương (TP. Hồ Chí Minh) tham gia quân ngũ từ năm 1966 đến năm 1975, sau đó chuyển sang làm công an quận. Ông nghỉ việc từ năm 1984 đến nay, không có chế độ hưu. Ông đã được tặng Huân chương kháng chiến chống Mỹ; Huân chương quân giải phóng hạng 1, 2, 3.
Tôi 82 tuổi đang được hưởng trợ cấp người cao tuổi hàng tháng (180.000đ) và được cấp thẻ BHYT với mức chi trả 100% vì có huân chương kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ. Nay con tôi là công chức bị chết, tôi được hưởng chế độ tuất thường (575.000đ) và thẻ BHYT mức 80%. Vậy cho hỏi tôi có được chuyển thẻ BHYT về lại mức chi trả 100% không? và khi
Ai được xem là thân nhân của người có công với cách mạng? Mẹ tôi là người có công với cách mạng được Nhà nước khen thưởng Huân chương kháng chiến hạng Ba, ông, bà ngoại tôi cũng là người có công với cách mạng. Sau này mẹ tôi lấy chồng và ra ở riêng, ba tôi không phải là người có công. Hiện tại gia đình tôi gồm ba tôi, mẹ tôi và tôi, mẹ tôi là
Điều kiện dự thi vào trường công an. Năm nay em có ý định thi vào trường công an. Em muốn thắc mắc về lý lịch của mình: Hồi đó ông nội em có bị bắt đi quân địch, nhưng lại trốn ra để phục vụ kháng chiến. Hiện tại ông em có Huân chương kháng chiến hạng nhất. Cùng một vài huân chương khác. Nhưng lại còn hồ sơ quân địch. Vậy lý lịch của em có được
Điều kiện công nhận Liệt sĩ, chế độ đối với thân nhân người có công. Bố cháu sinh năm 1947, là sĩ quan quân đội, từng tham gia kháng chiến chống Mỹ, chống Tàu, được nhà nước tặng các bằng khen, Huân chương, huy chương... Nguyên là tham mưu trưởng, chỉ huy phó Ban chỉ huy quân sự tỉnh Lai Châu (đến tháng 8/1994). Tháng 8/1994, bố cháu mất khi về
31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 quy định về thủ tục, hồ sơ của người tham gia làm nghĩa vụ quốc tế được hưởng chế độ ưu đãi gồm: Giấy tờ chứng minh đã được khen tặng Huân chương Kháng chiến hoặc Huân chương Chiến thắng, Huy chương Kháng chiến hoặc Huy chương Chiến thắng; Quyết định trợ cấp một lần của Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội. Bà Hà
Thí sinh Trần Thị Khánh Linh (Vĩnh Phúc): Tôi đang chuẩn bị làm hồ sơ đăng ký thi THPT Quốc gia năm 2016. Bố tôi là người tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1952 và được Nhà nước tặng Huân chương kháng chiến. Tôi đã tìm hiểu thông tin và được biết tôi sẽ được hưởng ưu tiên trong xét tuyển đại học, cao đẳng, thuộc đối tượng 03. Nhưng cán bộ
Thí sinh Lê Ngọc Hà (Bình Dương): Bố em là sĩ quan quân đội, có thời gian chiến đấu tại chiến trường Campuchia. Xin hỏi em có được xét vào đối tượng ưu tiên không và thủ tục giấy tờ như thế nào để nộp vào hồ sơ tuyển sinh đại học 2016?
định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng.
Để được hưởng chính sách ưu tiên như trên, ông Long phải có các giấy tờ sau:
- Đã được khen tặng Huân chương Kháng chiến hoặc Huân chương Chiến thắng; Huy chương Kháng chiến hoặc Huy chương Chiến thắng.
- Quyết định trợ cấp của Giám đốc Sở
Tôi là Trần Thị Thuỳ Ngân (Quảng Trị) có bố tham gia tại chiến trường Campuchia, được tặng Huân chương Chiến công Hạng nhì. Vừa qua, để được cộng điểm ưu tiên khi thi đại học, gia đình đã gửi hồ sơ gồm Giấy chứng nhận của đơn vị và bản photo Huân chương tới trường Đại học Huế, nơi tôi đăng ký dự thi. Tuy nhiên, theo trường, do trong Hồ sơ
Nam Bộ là vùng bị nhiễm chất độc hóa học. Năm 1976, ông Điến xuất ngũ về địa phương nhưng bị mất hết các giấy tờ liên quan, chỉ còn lại Huân, Huy chương kháng chiến chống Mỹ hạng Nhất. Năm 2007, ông Điến được đơn vị cũ xác nhận quá trình tham gia kháng chiến tại khu vực nhiễm chất độc hóa học. Qua Cổng TTĐT Chính phủ ông Điến đề nghị cơ quan chức
Cha tôi tham gia chiến đấu, hiện đang hưởng chế độ bệnh binh và bị phơi nhiễm chất độc hóa học, có di truyền cho em tôi. Do bị thất lạc giấy tờ, gần đây đồng đội của cha mới tìm được. Qua chuyên mục tôi muốn nhờ luật gia hướng dẫn thủ tục khám và làm chế độ cho cha và em tôi
Tổ quốc, xây dựng chủ nghĩa xã hội được tặng thưởng một trong các danh hiệu: Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động, Nhà giáo nhân dân, Thầy thuốc nhân dân, Nghệ sỹ nhân dân, Dũng sỹ trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước; được tặng thưởng một trong các loại Huân chương hoặc được tặng thưởng Huy chương kháng chiến.
c) Có một trong
ha tôi tham gia CM từ tháng 2/1945, tuy nhiên các hồ sơ đã bị thất lạc, ông có huân chưng kháng chiến chống pháp và có 2 giấy chứng nhận của 2 đ/c cùng hoạt động ( Hai đ/c này đã được công nhận là cán bộ tiền khởi nghĩa). Cha tôi đã mất năm 1987, vậy cha tôi có được công nhân là cán bộ tiền khởi nghĩa không? và thủ tục hồ sơ phải làm như thế
Mai 88 tuổi, hiện hai mẹ con tôi đều không được hưởng chế độ gì của Nhà nước (mẹ tôi và tôi được hưởng tiền tuất hàng tháng). Cả tôi và mẹ tôi đều được Nhà nước tặng Huân chương kháng chiến, chồng tôi là thương binh đã mất năm 2006. Vậy đối tượng như tôi và mẹ tôi có được hưởng chế độ của thân nhân của cán bộ tiền khởi nghĩa hay hay chế độ người có
không đề nghị cấp thẻ BHYT cho người có công là đúng quy định.
Tuy nhiên, nếu ông Tả có một trong các loại giấy tờ xác nhận là người có công với cách mạng như: Huân chương Kháng chiến, Huy chương Kháng chiến, Huân chương Chiến thắng, Huy chương Chiến thắng, Chứng nhận về Khen thưởng tổng kết thành tích kháng chiến và thời gian hoạt động kháng
Chế độ đối với quân nhân, công nhân viên quốc phòng tham gia kháng chiến. Xin hỏi: Thông tư liên tịch 104/2002/TTLT-BQP-BTC còn hiệu lực không? Vì tôi làm hồ sơ theo Quyết định 47/2002/QĐ-TTg thì Thành đội nói Quyết định 47/2002/QĐ-TTg đã hết hiệu lực. Nếu còn hiệu lực thì cơ quan nào thụ lý hồ sơ? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký
Điều kiện chứng thực giấy chứng nhận huân chương kháng chiến. Cho tôi hỏi chứng thực giấy chứng nhận huân chương kháng chiến (2001) chỉ có dấu mà không có chữ ký, có được không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!