Tôi thấy ở địa phương có khoảng 1000 m2 đất trồng lúa bị bỏ hoảng có đi hỏi người dân trong thôn mà không biết của ai, nên tôi đã ra cải tạo và trồng lúa trên đó. Vậy cho hỏi hành vi của tôi có phải chiếm đất không? Nếu là hành vi chiếm đất tôi sẽ bị xử phạt như thế nào theo quy định mới?
Việc xử lý vật chứng của những người có thẩm quyền trong tố tụng hình sự được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Quang Anh, hiện tôi đang sinh sống và làm việc tại Biên Hoà, Đồng Nai, vì nhu cầu tìm hiểu tôi có thắc mắc tôi muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp cụ thể là. Trong quá trình tố tụng vụ
định của pháp luật.
3. Khai thác, kinh doanh, tiêu thụ, sử dụng các loài thực vật, động vật hoang dã quý hiếm thuộc danh mục cấm do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.
4. Chôn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải và chất nguy hại khác không đúng nơi quy định và quy trình kỹ thuật về bảo vệ môi trường.
5. Thải chất thải chưa được xử lý
Bạn tôi chở tôi do kẹt số nên bốc đầu xe, xong rồi công an giao thông bắt bạn tôi là người điều khiển phương tiện. Do hoảng nên bỏ chạy, công an đem xe về đồn và nói kêu mẹ tôi mai đem giấy tờ lên lấy xe vì tôi không phải là người điều khiển nên không lập được biên bản. Vậy, ban biên tập cho tôi hỏi quyết định trên của cảnh sát giao thông có
bằng chứng nghiện chất tác động tâm thần;
+ Trong thời gian ngừng sử dụng chất tác động tâm thần;
+ Có cảm giác thèm muốn mãnh liệt chất tác động tâm thần;
+ Rối loạn thần kinh thực vật;
+ Lo âu, trầm cảm, rối loạn giấc ngủ;
+ Rối loạn cảm giác;
+ Các triệu chứng cơ thể thay đổi tùy chất tác động tâm thần đã dùng;
+ Triệu chứng
Căn cứ Theo thông tư 04/2017/TT-BNNPTNT quy định như sau:
- Phụ lục I là danh mục những loài động vật, thực vật hoang dã bị đe doạ tuyệt chủng, nghiêm cấm xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển và quá cảnh mẫu vật từ tự nhiên vì mục đích thương mại.
- Phụ lục II là danh mục những loài động vật, thực vật hoang dã hiện chưa bị
được thì tiêu hủy;
- Vật chứng là động vật hoang dã và thực vật ngoại lai thì ngay sau khi có kết luận giám định phải giao cho cơ quan quản lý chuyên ngành có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.
Ban biên tập phản hồi thông tin đến bạn.
Theo quy định tại Điều 6 Luật đầu tư 2014 các ngành nghề bị cấm đầu tư kinh doanh, cụ thể các ngành nghề sau:
- Kinh doanh các chất ma túy;
- Kinh doanh các loại hóa chất, khoáng vật;
- Kinh doanh mẫu vật các loại thực vật, động vật hoang dã theo quy định tại Phụ lục 1 của Công ước về buôn bán quốc tế các loài thực vật, động vật hoang dã
Gia đình tôi có được giao đất rừng, và đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Vậy cho hỏi khi gia đình trồng rừng (keo lá tràm) và khai thác thì có phải báo với cơ quan nhà nước hay không?
- Theo quy định Khoản 1 Điều 6 Luật đầu tư 2014 quy định:
Cấm hoạt động đầu tư kinh doanh mẫu vật các loại thực vật, động vật hoang dã theo quy định tại Phụ lục 1 của Công ước về buôn bán quốc tế các loài thực vật, động vật hoang dã nguy cấp; mẫu vật các loại động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm Nhóm I có nguồn gốc từ tự nhiên theo
Xin chào, tôi đang tìm hiểu các quy định về hoạt động thủy sản. Anh chị cho tôi hỏi việc xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, quá cảnh loài thủy sản hoang dã, quý hiếm được quy định như thế nào? Xin giải đáp giúp tôi.
Xin chào, tôi đang tìm hiểu các quy định về hoạt động thủy sản. Anh chị cho tôi hỏi việc nhập nội từ biển loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm được quy định như thế nào? Xin giải đáp giúp tôi.
nguồn gốc loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm từ nuôi trồng thủy sản, khai thác từ tự nhiên; cơ sở nuôi sinh trưởng, sinh sản và trồng cấy nhân tạo loài thủy sản nguy cấp quý, hiếm, bao gồm cả các loài thuộc Phụ lục Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp theo quy định; thực thi quy định của Công ước quốc tế về buôn bán
thành phần loài;
- Không săn bắt, đánh bắt, khai thác loài hoang dã, trừ việc vì mục đích nghiên cứu khoa học được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; không chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản và xây dựng công trình, nhà ở, trừ công trình phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh;
- Bảo vệ sự phát triển tự nhiên của hệ sinh thái
Theo quy định tại Điều 40 Nghị định 26/2019/NĐ-CP thì Xác nhận nguồn gốc loài thủy sản thuộc Phụ lục Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm có nguồn gốc khai thác từ tự nhiên như sau:
1. Cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản cấp tỉnh xác nhận nguồn gốc loài thủy sản thuộc
Theo quy định tại Điều 41 Nghị định 26/2019/NĐ-CP thì:
1. Điều kiện cơ sở nuôi sinh trưởng, sinh sản và trồng cấy nhân tạo các loài thủy sản thuộc Phụ lục của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp như sau:
- Đáp ứng các điều kiện quy định tại Nghị định về quản lý thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 39 Nghị định 26/2019/NĐ-CP thì hồ sơ đề nghị xác nhận bao gồm:
- Đơn đăng ký xác nhận nguồn gốc theo Mẫu số 32.NT Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này;
- Giấy xác nhận nguồn gốc loài thủy sản thuộc Phụ lục của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp hoặc loài thủy sản
Bạn Hoàng Anh có mail là hoanganh***@gmail.com gửi về cho Ban biên tập mong nhận được phản hồi. Thắc mắc có nội dung việc kiểm tra, giám sát an ninh đối với hành khách và hành lý xách tay xuất phát khi đi máy bay được quy định ra sao?