Tôi là cổ đông năm giữ hơn 30% cổ phần phổ thông của công ty NAB từ lúc thành lập công ty tới giờ đã hơn 03 năm. Trong thời gian này tỷ lệ cổ phần của tôi không thay đổi. Do công ty kinh doanh không hiệu quả nên tôi đã thực hiện yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với công ty. Xin hỏi tôi có phải tạm ứng chi phí nào
Tôi đang tìm hiểu về một số hoạt động tín dụng và có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp. Cụ thể, cho tôi hỏi: Việc phá sản của ngân hàng được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Minh Ngọc - ngoc******@gmail.com
Theo như tôi biết thì nếu công ty không có khả năng thanh toán thì chủ nợ có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. Vậy Ban tư vấn cho tôi hỏi chủ nợ có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty khi nào? Hy vọng anh/chị giải đáp giúp tôi trong thời gian sớm nhất. Chân thành cảm ơn!
Tôi có thành lập một công ty, công ty tôi kinh doanh không hiệu quả nên vay ngân hàng, và các chủ nợ bên ngoài để tiếp tục duy trì hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên công ty vẫn tiếp tục không kinh doanh hiệu quả nên không có khả năng thanh toán các khoản nợ. Do đó tôi đã nộp yêu cầu tòa án mở thủ tục phá sản. Vậy Ban
Ban biên tập cho tôi hỏi: Ai có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin chân thành cảm ơn!
Do làm ăn không thuận lợi dẫn đến thua lỗ, doanh nghiệp chuẩn bị tiến hành thủ tục phá sản. Cho hỏi pháp luật quy định về thủ tục này như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi!
Sau khi đọc luật tố cáo và một số tài liệu khác, em xác định phải nộp đơn lên UBND phường, UBND xã và phòng tài nguyên môi trường xã. Tuy nhiên, hôm nay lên xác nhận với trưởng khu thì ông ấy bảo phải nộp đơn cho khu trước để giải quyết chứ không được nộp lên
Tôi đang có thắc mắc và muốn được mọi người giải đáp như sau: Những người nào phải nộp tiền lệ phí khi nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Thế Bảo - Quảng Trị
Em đang tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến phá sản doanh nghiệp thì nhận thấy có quy định về việc giải quyết phá sản đối với các doanh nghiệp, hợp tác xã. Xin cho em hỏi, khi nào thì Tòa án sẽ quyết định giải quyết phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã theo thủ tục rút gọn?
Các bạn có thể trả lời giúp tôi trong trường hợp giải quyết vụ việc phá sản của doanh nghiệp mà có tài sản ở nước ngoài thì Tòa án nhân dân cấp nào (cấp tỉnh, cấp huyện) sẽ có thẩm quyền giải quyết vụ việc phá sản này? Xin cảm ơn!
Khi giải quyết vụ việc phá sản đối với một doanh nghiệp hoặc một hợp tác xã mất khả năng thanh toán mà xác định được có người tham gia thủ tục phá sản của doanh nghiệp, hợp tác xã đang ở nước ngoài thì Tòa án nhân dân nào có thẩm quyền giải quyết?
Theo như tôi được biết thì Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và Tòa án nhân dân cấp huyện đều có thẩm quyền giải quyết các vụ việc phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã. Vậy có thể cho tôi biết Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương sẽ giải quyết đối với các vụ việc phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã nào hay không?
Để yêu cầu tuyên bố một doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản hoặc để quyết định tuyên bố một doanh nghiệp phá sản thì yêu cầu quan trọng nhất là phải xác định xem doanh nghiệp đó có bị mất khả năng thanh toán hay không. Vậy một doanh nghiệp, hợp tác xã sẽ bị xác định là mất khả năng thanh toán khi nào?
Khi nhận được đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã bị xác định là mất khả năng thanh toán thì Chánh án Tòa án nhân dân có nghĩa vụ phân công Thẩm phán giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. Thì Thẩm phán được phân công giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải từ chối tham gia
Xin chào Ban biên tập tư vấn pháp luật. Tôi có một thắc mắc sau cần được trả lời: Trong quá trình phân công thẩm phán giải quyết vụ việc phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã thì thẩm phán được phân công giải quyết đơn yêu cầu phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã sẽ bị thay đổi trong các trường hợp nào?
Sau khi nhận được đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã thì Thẩm phán phải xem xét đơn yêu cầu và xử lý đơn yêu cầu theo quy định của pháp luật. Vậy trong trường hợp nào thì Tòa án sẽ trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã của người yêu cầu?
Tòa án sẽ thụ lý giải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã trên cơ sở đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã của các tổ chức, cá nhân có quyền, nghĩa vụ nộp đơn. Vậy, theo quy định hiện hành thì ai có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.