bán khá chạy trong nước. Do nhu cầu mở rộng thị trường, chúng tôi muốn xuất khẩu hàng hóa sang các nước khác nhưng không có kinh nghiệm nên vướng mắc khá nhiều các vấn đề pháp lý. Xin luật sư tư vấn giúp tôi mấy vấn đề sau đây: 1. Chúng tôi hiện đang đăng ký kinh doanh theo hình thức Hộ gia đình. Vậy có thể xuất khẩu được không? và bằng cách nào? 2
bị phạt tù từ một năm đến năm năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
d) Hoá đơn, chứng từ có số lượng rất lớn hoặc đặc biệt lớn;
đ) Thu lợi bất chính lớn;
e) Tái phạm nguy hiểm;
g) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười
trở lên.
Nếu dưới hai triệu đồng thì phải thuộc trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản chưa được xoá án tích mà còn vi phạm thì người thực hiện hành vi nêu trên mới phải chịu trách nhiệm hình sự về tội này. Đây là dấu hiệu cấu thành cơ bản của
theo). Họ hoạt động rất kỹ càng, không để bị phát hiện và khó có thể trà trộn vào. Trước khi muốn gia nhập, phải có một buổi lễ nghiêm trang, bắt người tham gia thề độc, và điều quan trọng người tham gia phải có một người đang tham gia bên trong dẫn đi thì mới được, không thể đến một mình xin tham gia được. Chưa kể họ lợi dụng khe hở pháp luật và điều
thứ 2 bác A gửi cách đây 2 tháng nhưng cũng chưa thấy ai gọi lên giải quyết. Trong đơn thứ nhất bác A có tường trình rõ sự việc và nộp kèm một bản gốc giấy xác nhận đã nhận 1 tỷ của bác A..mong luật sư tư vấn cho tôi biêt tôi phải làm gì đẻ giúp bác A lấy lại số tiền đã bị lừa,và bác tôi có nên gửi đơn cho công an tỉnh nữa không hay gửi cho cơ quan
Theo quy định của Bộ luật hình sự thì nếu tài sản bị chiếm đoạt ở mức dưới hai triệu đồng nhưng thuộc trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử lý về hành vi chiếm đoạt tài sản hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì vẫn sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản mức
Bố tôi mất năm 2005. Trước khi mất bố đã lập di chúc và để lại tài sản cho hai chị em tôi (em trai được hai phần còn tôi được một phần). Bố tôi mất thì em trai cũng bị công an bắt và bị kết án tù vì chính nó đã giết ông ấy. Do cần tiền mua thuốc nên nó cùng đồng bọn đã lập mưu giết bố để lấy tiền tiêu xài. Trường hợp của em tôi có còn được thừa
Gia đình tôi nằm trong khuôn viên của rừng Quốc gia được Nhà nước bảo vệ. Năm 2014, cha tôi có bán cho chú tôi một lô đất cạnh nhà tôi (chú tôi ở tỉnh khác nay cuối đời muốn sinh sống cùng anh em). Sau đó chính quyền xã phạt bố tôi vì vi phạm Luật Đất đai. Xin hỏi luật sư việc phạt gia đình tôi có đúng không và theo điều khoản nào?
Gia đình tôi có 3 người bị đánh, 2 ngời bị đánh vào đầu và vào mang tai, bị trấn thương nhẹ không dưới 10%, một người bị đánh nhầy đạp nhưng người này là cụ già trên 70 tuổi và một ông tôi cũng trên 70 tuổi thì người này sẽ bị xử phạt như thế nào?
Bố chồng tôi mất vào năm 2013 nhưng trước khi chết ông ấy có lập di chúc nhưng chỉ để lại toàn bộ tài sản cho anh chồng tôi. Còn mẹ chồng và một đứa em bị tàn tật hiện đang sống với vợ chồng tôi thì không được hưởng thừa kế. Tôi muốn hỏi luật sư liệu rằng chúng tôi có thểkiện đòi phần thừa kế cho mẹ chồng và em chồng hay không?
Gia đình ông bà nội tôi có tám người con 2 trai 6 gái tất cả đã có gia đình và có cuộc sống riêng, riêng cô thứ tư trong gia đình sau khi chồng hi sinh về quê sinh sống ông tôi có cho làm nhà trên một lô đất trước nhà ông bà nhưng tách rời với mảnh vườn của ông bà, ông bà nội mất trước năm 1970 có để lại ngôi nhà và vườn không để lại di chúc
hạn chế theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
Pháp luật nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền tự do cư trú của công dân, như sách nhiễu, gây phiền hà hoặc đặt ra những điều kiện trái với quy định của pháp luật để hạn chế quyền tự do cư trú của công dân. Tuy nhiên, công
Trách nhiệm của Đoàn điều tra tai nạn lao động trong việc phối hợp cùng các cơ quan khác giải quyết các vụ tai nạn lao động chết người, tai nạn lao động khác có dấu hiệu tội phạm?
Tôi là công nhân của Công ty may X. Vừa qua, khi biết tôi bị nhiễm HIV, sợ để tôi tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của Công ty nên Giám đốc Công ty X đã chấm dứt hợp đồng lao động với tôi. Xin hỏi việc Giám đốc Công ty X chấm dứt hợp đồng lao động với tôi như trên có đúng quy định của pháp luật không? Nếu không đúng thì
Hành vi nào bị coi là tội phạm gây ô nhiễm môi trường, tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại, tội vi phạm quy định về phòng ngừa sự cố môi trường? Người phạm tội này bị xử ly như thế nào?
Ở cạnh thôn tôi có trung tâm sau cai nghiện ma túy số 2 Hà Nội, trung tâm đã nhiều năm nay cho một cơ sở chế biến nhựa từ rác thải, thuê mặt bằng làm nhà xưởng và tổ chức sản xuất tận dụng lao động từ học viên. Trong khi sản xuất nấu nhựa, giặt phế liệu gây ra tiếng ồn, nước giặt phế liệu xả thẳng ra môi trường và nghiêm trọng hơn khi nấu nhựa khí
trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Có tổ chức;
b) Làm môi trường bị ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng hoặc gây hậu quả rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng khác.
3. Người phạm tội còn
, trong đó có 1 ng phụ nữ là đối tác đầu tư của tôi quen biết năm 2012 (ng đó đã có gđình v đã ly hôn). Ban đầu chúng tôi chỉ xem nhau như bạn bè làm ăn, tôi rất quý ng đó vì người đó giỏi v khéo léo hơn vợ tôi nhiều lần, nhưng tôi chưa bh đi quá giới hạn chỉ là thân v tin tưởng trong làm ăn. Khoảng tháng 9-10/2013 trong 1 lần đi nhậu về trễ tôi đưa ấy
Mảnh đất của tôi liền kề với mảnh đất của nhà bên cạnh, nhà bên cạnh làm sổ đỏ có cần phải có chữ ký của tôi không? Nếu như cần thì vi phạm luật giả mạo giữ ký của tôi thì bị xử lý như thế nào trước pháp luật. Xin luật sư tư vấn giúp