của họ. Trong trường hợp này thì ít nhất phải có hai người. Tổ chức có thể nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo là thành viên của tổ chức của mình. Khi nhận bảo lĩnh, cá nhân hoặc tổ chức phải làm giấy cam đoan không để bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội và bảo đảm sự có mặt của bị can, bị cáo theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc
người không phạm tội. Việc miễn TNHS có thể do cơ quan điều tra, viện kiểm sát hoặc tòa án áp dụng (tùy theo từng giai đoạn của vụ án). Ngược lại với trường hợp miễn TNHS, theo quy định tại Điều 169 Bộ luật tố tụng hình sự thì “đình chỉ vụ án” là một biện pháp tố tụng, do Viện kiểm sát áp dụng “khi có một trong những căn cứ quy định tại khoản 2 Điều
Bảo lãnh dân sự là việc biện pháp ngăn chặn mà cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án áp dụng bằng cách giao bị can, bị cáo cho cá nhân (ít nhất phải có 2 người) hoặc tổ chức nhận bảo lãnh với cam đoan không để bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội và phải có mặt khi có giấy triệu tập.
Ở một số nước, cá nhân hay tổ chức nhận bảo lãnh phải đặt
Theo quy định tại Điều 57 Bộ luật Tố tụng hình sự: Người bào chữa do người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hoặc người đại diện hợp pháp của họ lựa chọn.
Trong những trường hợp sau đây, nếu bị can, bị cáo hoặc người đại diện hợp pháp của họ không mời người bào chữa thì cơ quan điều tra, viện kiểm sát hoặc tòa án phải yêu cầu đoàn luật sư phân công
Căn cứ pháp lý: Hiến pháp 2013
Bào chữa là Việc dùng lí lẽ, chứng cứ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị can, bị cáo. Bào chữa là quyền hiến định của bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự.
Đây cũng là quyền của bị can, bị cáo được đưa ra các chứng cứ, lí lẽ, được đặt câu hỏi, được tranh luận trong giai đoạn điều tra và giai đoạn
cho bị can, bị cáo là người thân thích của họ. Trong trường hợp này thì ít nhất phải có hai người. Tổ chức có thể nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo là thành viên của tổ chức của mình. Khi nhận bảo lĩnh, cá nhân hoặc tổ chức phải làm giấy cam đoan không để bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội và bảo đảm sự có mặt của bị can, bị cáo theo giấy triệu tập của
là người thân thích của họ. Trong trường hợp này thì ít nhất phải có hai người. Tổ chức có thể nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo là thành viên của tổ chức của mình. Khi nhận bảo lĩnh, cá nhân hoặc tổ chức phải làm giấy cam đoan không để bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội và bảo đảm sự có mặt của bị can, bị cáo theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra
Theo quy định tại Điều 121 Bộ luật tố tụng hình sự 2015: Bảo lĩnh là biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự để thay thế biện pháp tạm giam căn cứ vào mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội và nhân thân của bị can, bị cáo. Điều kiện và thủ tục như sau:
1. Thẩm quyền quyết định cho bị can, bị cáo được bảo lĩnh: tùy vào giai đoạn điều
việc đăng ký lại.
3. Việc đăng ký lại khai sinh, kết hôn chỉ được thực hiện nếu người yêu cầu đăng ký còn sống vào thời điểm tiếp nhận hồ sơ”.
Thủ tục đăng ký lại khai sinh
Điều 26 Nghị định 123 quy định: "1. Hồ sơ đăng ký lại khai sinh gồm các giấy tờ sau đây:
a) Tờ khai theo mẫu quy định, trong đó có cam đoan của người yêu cầu về
đăng ký lại.
3. Việc đăng ký lại khai sinh, kết hôn chỉ được thực hiện nếu người yêu cầu đăng ký còn sống vào thời điểm tiếp nhận hồ sơ”.
Thủ tục đăng ký lại khai sinh
Điều 26 Nghị định 123 quy định: "1. Hồ sơ đăng ký lại khai sinh gồm các giấy tờ sau đây:
a) Tờ khai theo mẫu quy định, trong đó có cam đoan của người yêu cầu về việc đã đăng ký
Bảo lãnh bị can bị cáo là việc biện pháp ngăn chặn mà cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án áp dụng bằng cách giao bị can, bị cáo cho cá nhân (ít nhất phải có 2 người) hoặc tổ chức nhận bảo lãnh với cam đoan không để bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội và phải có mặt khi có giấy triệu tập.
Ở một số nước, cá nhân hay tổ chức nhận bảo lãnh phải
Mẹ tôi sinh năm 1955 quê quán tại Cần Giờ, mẹ tôi được sinh ra trong giai đoạn đang còn chiến tranh nên không làm được giấy khai sinh. Đến năm 1985 qua Vũng Tàu sinh sống và có hộ khẩu thường trú tại phường 2 Tp. Vũng Tàu. Hiện nay mẹ tôi muốn làm lại giấy khai sinh nhưng Uỷ ban nhân dân huyện Cần Giờ không làm cho do không có trích lục giấy
Bạn Trần Hà Thu hỏi: Ủy ban kiểm tra đảng ủy cơ sở kiểm tra tổ chức đảng và đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm đối với tập thể ban chấp hành đảng bộ bộ phận và một số đồng chí trong ban chấp hành đảng bộ bộ phận đã hết nhiệm kỳ. Qua kiểm tra, đã phát hiện những dấu hiệu vi phạm trong giai đoạn đó. Hiện nay có hai loại ý kiến: - Ý kiến thứ nhất
Cháu chào các chú luật sư. Vừa qua bạn cháu bị bắt về tội danh tàng trữ và vận chuyển chất ma túy. Cụ thể là vận chuyển 225 viên ma túy tổng hợp (còn gọi là hồng phiến hiệu wy) từ bên Lào về thì bị bắt tại vn. Trong đó 1 người tên A có nhiệm vụ qua Lào mua 225 viên ma túy đó đem về vn. Khi về vn thi người tên B nhận 225 viên ma túy đó để
Hỏi: Tôi đang lưu thông bình thường, thì bỗng nhiên có một người điều khiển ô tô vượt lên xe tôi, nhưng vượt về bên phải. Đúng lúc đó, tôi đang tránh một viên đá trên đường nên cho xe chuyển hướng về bên phải. Và cuối cùng, hai xe xảy ra va chạm. Cho tôi hỏi, các phương tiện được phép vượt phải trong trường hợp nào? Nếu vượt phải sai quy định
Ông Trần Tân ở thôn Tân Lập, xã Pơng Đrang, huyện Krông Buk hỏi: - Công nhân viên quốc phòng (CNVQP) khi nghỉ hưu về địa phương có được kết nạp vào Hội Cựu chiến binh (CCB) không? Nếu được kết nạp thì cần phải có điều kiện nào? - Là CNVQP bị tước danh hiệu hoặc buộc thôi việc khi về địa phương có được kết nạp vào Hội CCB hay không? - Hội
Theo Điểm d Khoản 5, Điểm d Khoản 7 Điều 49 Thông tư số58/2015/TT-BGTVT ngày 20/10/2015 của Bộ Giao thông vận tải quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ quy định về đổi giấy phép lái xe như sau: "Người có giấy phép lái xe quân sự còn thời hạn sử dụng khi ra quân (phục viên, xuất ngũ, chuyển ngành, nghỉ hưu…), nếu có
Cử tri các tỉnh Bình Thuận, Long An đề nghị Bộ Quốc phòng xem xét, bổ sung quy định cho đối tượng tham gia chiến đấu bảo vệ Tổ quốc ở biên giới Tây Nam và làm nhiệm vụ quốc tế ở Campuchia, Lào được hưởng chế độ Huân, Huy chương như những người tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Đồng thời, bổ sung quân nhân phục viên, xuất ngũ từng chiến
em trai của liệt sĩ.
3. Một con trai của thương binh hạng 2.
4. Cán bộ, viên chức, công chức, thanh niên xung phong, thanh niên tình nguyện, trí thức trẻ tình nguyện theo quy định đã phục vụ từ 24 tháng trở lên.
Theo quy định tại Điều 2, Thông tư liên tịch (hợp nhất) số 02/TTLTHN-BQP ngày 20-5-2013 của Bộ Quốc phòng, các đối tượng tạm
năm.
Theo đó, người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn của họ. Bạn trai của em gái bạn không có dấu hiệu dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác để giao cấu với