Chào luật sư Năm 2010 tôi có mua 200m2 đất lâm nghiệp của Ông A, giấy tờ mua bán chỉ là giấy viết tay giữa hai bên( trong khi hai bên mua bán không có chứng nhận của chính quyền địa phương ) và Ông A có viết trong giấy tay là sẽ làm bìa đỏ đầy đủ, nhưng đến nay tôi nhiều lần yêu cầu Ông A làm bìa đỏ cho tôi, nhưng Ông A không làm và còn bảo
mà không có chính sách đền bù nào. Việc này gđ tôi cũng không được thông báo mà chỉ nghe qua một người quen sống cạnh đó. Vì vậy gđ tôi hoàn toàn chưa đưa ra ý kiến chấp thuận. Vậy gia đình tôi phải làm những gì để đảm bảo quyền lợi và nếu được đền bù thì mức đền bù được tính như thế nào? Mong luật sư giải thích giúp tôi.
Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ quy định bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai (sau đây gọi là Nghị định số 84/2007/NĐ-CP) thì được bồi thường; trường
của UBND xã. Sau đó chúng tôi có làm đơn xin cấp quyền sử dụng đất nhưng không hiểu vì lí do gì mà đến nay chúng tôi vẫn chưa được UBND xã cấp cho. Năm 2009 ở địa phương có dự án xây dựng trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh và UBND xã có thu hồi 1 số diện tích đất và cũng xác nhận đây là đất nông nghiệp sử dụng lâu dài. Hiện nay, nhà nước có dự án
nước quy định với lý do đất giao trái thẩm quyền và phải trừ đi tiền sử dụng đất chưa nộp. Vậy Ban bồi thường giải phóng mặt bằng áp giá như vậy có đúng không? Viện dẫn Văn bản nào quy định?
Xin chào luật sư! Tôi ở Thị Trấn, huyện Yên Thành, Nghệ An. Tại quê tôi đang có dự án xây dựng nhà máy may của Nhật. Vì Dự án đó nên chính quyền giải toả đền bù đất ruộng của dân ( đất trồng 2 lúa). Tuy nhiên dân không thoã thuận với mức đền bù của huyện đưa ra là 68triệu/sào (500m2). Sau đó, chính quyền địa phương đã đến từng nhà thoã thuận và
Kính chào Luật sư Nguyễn Nhật Tuấn! Tôi tên là Phạm Thị Tuyết 26 tuổi, mẹ tôi là Phạm Thị Nguyệt 50 tuổi hiện đang ở tại khu Dốc Đền, phường Cửa Ông, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. Tôi có một vấn đề cần xin tư vấn của luật sư như sau: Ông ngoại tôi cùng gia đình tôi và gia đình nhà cậu (3 hộ riêng biệt) cùng sinh sống trên một mảnh
ban nhân dân cấp có thẩm quyền;
c) Mức hỗ trợ cho một nhân khẩu quy định tại Điểm a và Điểm b Khoản này được tính bằng tiền tương đương 30 kg gạo trong 01 tháng theo thời giá trung bình tại thời điểm hỗ trợ của địa phương.
4. Việc hỗ trợ ổn định sản xuất thực hiện theo quy định sau:
a) Hộ gia đình, cá nhân được bồi thường bằng đất nông
Năm 1999 gia đình tôi khi từ ngòai Bắc vào Lâm Đồng lập nghiệp đã mua được 2 ha đất, trong đó có 6 sào đã có quyền sử dụng đất, 57m mặt đường đi Đắk Lắk. Năm 2002, được địa phương thông báo số đất của gia đình tôi bị quy họach làm khu dân cư. Đến cuối năm 2004, địa phương thông báo tạm thời lấy một phần đất để làm đường. Gia đình tôi có đề nghị
phái gia đình tôi lập bảng kê yêu cầu bồi thường thiệt hại với vụ án trên. Xin hỏi luật sư, trong trường hợp này, gia đình tôi được quyền yêu cầu bên gây án bồi thường các khoản nào ? Và yêu cầu họ bồi thường ở mức bao nhiêu theo qui định của pháp luật? Xin cảm ơn!
Gia đình tôi có vụ việc chia thừa kế di sản của cha mẹ để lại. Trong việc chia di sản này có nhiều vấn đề phức tạp, như có hiện tượng phân tán tài sản và xác định người được chia thừa kế, tài sản của bố mẹ tôi ở nhiều nơi... Chúng tôi hầu hết là chưa hiểu rõ các quy định về thừa kế nhất là thời điểm mở thừa kế và địa điểm mở thừa kế. Vì vậy
bất kỳ lúc nào không? - Việc tôi giữ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có hợp pháp không? Tôi có nên thông báo việc này cho các Cơ quan cấp phép và chi cục thuế có liên quan không? Tôi cho vay không lãi suất, nhưng đã quá thời hạn trả nợ thì tôi có được được quyền yêu cầu bạn tôi thanh toán lãi trả chậm của khoản tiền chậm thanh toán không? - Nếu
đình tôi có đưa đơn khởi kiện đến tòa án huyện nhưng được họ trả về địa phương để hòa giải, và dù hòa giải không thành nhưng chính quyền vẫn không cung cấp biên bản hòa giải cho chúng tôi). Xin chân thành cảm ơn quý luật sư!
Xin kính chào các luật sư, hôm nay tôi xin hỏi các luật sư vấn đề mà tôi tư vấn có nhiều ý kiến khác nhau như sau: Ông Tác có vợ là bà Ẩn, cùng sinh sống trên mảnh đất 1625m2 do tổ tiên để lại từ năm 1925. Ông bà sinh được 5 người con là Liên(1950), Loan(1951), Sáng(1956), Toán(1962), Phượng(1960). Năm 1960 nhà nước cho đất 5% cho những gia
, lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Như vậy có đúng không. Mặc dù tôi vẫn đang làm việc và sinh sống tại địa phương, tôi khất nợ, không trốn nợ. Xin cảm ơn
được ko? 2. Chi phí khoan khảo sát địa chất: - Dự toán kinh phí CBĐT đã duyệt cho 02 giai đoạn phục vụ TKCS và BVTC. Nhiệm vụ và phương án kỹ thuật khi đó lập là khoan 6 hố, mỗi hố sâu 30m (quy mô công trình khi đó xác định 1 tầng hầm và 3 tầng nổi) theo đó dự toán được duyệt chỉ là 159 triệu. - Trong giai đoạn đầu CĐT đã tiến hành khoan KS
gồm bà nội bạn cùng với toàn thể anh chị em ruột của bố bạn.
Sau khi thực hiện xong việc khai nhận di sản thừa kế thì mỗi người có thể được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất riêng nếu phần di sản này đáp ứng được yêu cầu về diện tích tối thiểu của thửa đất do địa phương bạn quy định.
Trường hợp phần di sản đó không đủ điều kiện để được
Luật sư cho tôi hỏi vấn đề về thừ kế đất đai. Câu hỏi như sau: Theo cấp giấy nghị định 64/NĐ-CP thì diện tích đất ở và đất sản xuất nông nghiệp được cấp trong 1 giấy CNQSD đất và được cấp cho hộ sử dụng đất. Vậy khi thừa kế quyền sử dụng đất này thì những thành viên có hộ khẩu trong hộ gia đình đó có quyền lợi như thế nào đối với diện tích đất
Chúng tôi là sĩ quan quân đội công tác tại quân khu thủ đô - thực hiện chính sách cán bộ ngày 20/1/1993 chúng tôi được quân khu cấp đất để xây dựng nhà ở, ngày giao đất là 25/1/1993 (ở địa chỉ trên) chúng tôi tự xây dựng nhà ở và ở đó đến nay (hàng năm đóng thuế đất đày đủ) nay chúng tôi muốn làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhà và các tài
như sau: họ và tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, quê quán, dân tộc, tôn giáo, số chứng minh nhân dân, nơi thường trú trước khi chuyển đến, địa chỉ chỗ ở hiện nay.
- Trẻ em khi đăng ký thường trú phải có giấy khai sinh (bản chính hoặc bản đăng ký lại theo quy định của pháp luật về hộ tịch).
- Người sống tại cơ sở tôn giáo khi đăng ký thường trú