Chào Anh/Chị, Công ty em là Công ty cổ phần thương mại ABC Đà Nẵng (em không tiện viết rõ tên, chỉ gọi chung là ABC). Trước đây là công ty con của công ty cổ phần ABC Đà Nẵng, đến tháng 11/2014 công ty mẹ rút vốn và hiện giờ công ty em hoạt động độc lập. Tuy nhiên khi rút vốn, công ty mẹ không nói gì đến việc phải thay đổi tên công ty, do vậy
Kính thưa Quý Luật sư, Chúng tôi có vấn đề này có vẻ mới, mong Luật sư hướng dẫn giúp. Công ty chúng tôi đã được cổ phần hoá, Nhà nước nắm cổ phần chi phối (51%). Theo Luật Chứng khoán 2006 thì Công ty chúng tôi là Công ty đại chúng (trên 100 cổ đông và vốn điều lệ trên 10tỷ). Chúng tôi đã đăng ký là Cty Đại chúng tại UBCKNN đúng theo quy
đến ngày có quyết định chấm dứt “Hợp đồng tham gia bán hàng” đồng thời Đại Lý có nghĩa vụ hoàn trả lại tất cả những giấy tờ, hồ sơ liên quan đến Công ty trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. ĐIỀU VII: Điều khoản chung. Công ty được quyền thay đổi điều chỉnh các quy định “Kế hoạch hoa hồng” cũng như định hướng kinh doanh của Công ty theo quy
Công ty của tôi và công ty của một đối tác có liên doanh mở một Công ty TNHH hai thành viên. Hiện vốn của chúng tôi là 73% và đối tác là 27%. Tuy nhiên, trước đây chúng tôi có soạn thảo trong điều lệ về việc biểu quyết phải có sự nhất trí giữa hai bên. Nay chúng tôi đang xích mích và Công ty của tôi muốn thay đổi lại điều lệ theo Luật Doanh
Từ khi doanh nghiệp tôi có chủ trương cổ phần hóa , thì vị giám đốc đã muốn xin nghỉ công tác mà không tham gia vào thành viên ban lãnh đạo công ty mới. Nhưng, tôi được biết mong muốn của ông ấy chưa được xem xét. Tại sao?
Thưa luật sư! Vợ chồng em đang có ý định thành lập công ty để tiện cho việc kinh doanh. Em thấy xu hướng bây giờ người ta thành lập công ty cổ phần nhiều hơn công ty TNHH. Nhưng mà có vẻ công ty cổ phần phải tuân theo quy định của pháp luật nhiều. Bây giờ em thì muốn lập công ty TNHH còn chồng em muốn lập công ty CP. Nhưng thực tế thì cả 2 cũng
Tôi dự định mở công ty để kinh doanh buôn bán hàng gia dụng. Loại hình công ty tôi quan tâm hiện nay là công ty cổ phần và công ty TNHH.Vì chưa hiểu rõ về 2 loại hình công ty này nên rất mong sự tư vấn từ Luật sư giúp tôi hiểu sự khác nhau và ưu nhược điểm của 2 loại hình công ty này.
chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh), chi nhánh đã quyết toán thuế, nộp hết các khoản thuế còn nợ và chi cục thuế Hoài Đức đã thu hồi bản gốc giấy chứng nhận đăng ký thuế. Nhưng đến nay vẫn chưa làm thủ tục giải thể chi nhánh tại Phòng Đăng ký kinh doanh. Và trên giấy đăng ký kinh doanh Công ty vẫn ghi Chi nhánh tại Hoài Đức. Nay công ty muốn làm
Công ty có 3 cổ đông sáng lập. Trong 3 năm đầu 1 cổ đông đã chuyển nhượng cổ phần cho một ng khác đã thay đổi đkkd tại Sở KH&ĐT, sau 3 năm lại có chuyển nhượng thì cty phải làm thủ tục gì? Có phải thay đổi điều lệ, nếu có thì có cần thông báo lên sở KH&ĐT không? Thủ tục cụ thể thế nào ạ? Trường hợp cty sửa đổi, bổ sung các điều khoản khác thì
Xin luật sư tư vấn giúp em!!! Trên thực tế, công ty em hoạt động mang tính chất của công ty Cổ phần do công ty được thành lập là do nhiều thành viên góp vốn. Tuy nhiên ban đầu khi đăng ký kinh doanh thì lại đăng ký là công ty TNHH MTV (MTV là cá nhân). Bây giờ công ty em muốn chuyển từ công ty TNHH MTV thành công ty Cổ phần thì cần những điều
Tôi muốn hỏi về thủ tục giải thể công ty cổ phần (cần kèm theo hồ sơ như thế nào) ạ. Tôi có đọc qua thủ tục thì thấy có bước đăng thông báo giải thể 3 số liên tiếp trên báo, như vậy thì cần làm như thế nào ạ?
Xin chào LS Lê Nga, Công ty chúng tôi đang gặp mắc miu trong vân đề quản lý và sử dụng vốn vay từ Quỹ Đầu tư phát triển thành phố. Là một cty CP 100% Vốn điều lệ là của CĐ cá nhân. Khi thực hiện dự án về BVMT và VSATTP Công ty tôi đựơc vay tối đa 70% vốn đầu tư hạng mục xây dựng nhà xưởng và mua sắm thiết bị từ Quỹ ĐTPT Thành phố với lãi suất thấp
dẫn họ để giải quyết bằng vụ án khác. 4. Trường hợp áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định để chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn thì tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây để xác định tỷ lệ tài sản mà vợ chồng được chia: “Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng” là tình trạng về năng
Hai vợ chồng tôi ly thân. Tháng 2/2015 vợ chồng tôi đã làm thủ tục chia toàn bộ tài sản chung. Sau khi chia tài sản chung chồng tôi đã dùng số tài sản của mình và vay tiền một số người bạn để kinh doanh, mở công ty buôn bán vật liêu xây dựng. Nhưng hiện giờ chồng tôi làm ăn thua lỗ, không có tiền trả. Chồng tôi đã yêu cầu tôi phải lấy tài sản
công ty và thông tin của thành viên tổ chức; vốn điều lệ của doanh nghiệp.
Theo đó, luật Doanh nghiệp 2014 đã bỏ nội dung ngành, nghề kinh doanh; bỏ việc xác định vốn pháp định và chứng chỉ hành nghề. Điều này đã hiện thực hóa quyền tự do kinh doanh tất cả các ngành nghề mà pháp luật không cấm theo quy định tại Hiến pháp 2013. Đồng thời, khi có
kết lần nào nữa, và các khoản BHXH, BHTN,… phải tự đóng 100% và tự liên hệ với đơn vị BHXH để đóng (nhưng không có BHYT) và các khoản thưởng lễ tết cũng như lợi nhuận kinh doanh cũng không được tính. Với mức lương hàng tháng được khoán gọn là 2.500.000đ/26 ngày và công thức tính lương như sau: 2.500.000/26 *số ngày công làm việc (kể cả CN, các ngày
Xin chào cục thuế, Công ty em có mua mùn cưa của một cá nhân trồng cây cao su. Anh/chị cho em hỏi là để đưa chi phí mua mùn cưa này vào chi phí được trừ thì ngoài việc lập bảng kê thu mua hàng hóa, dịch vụ mua vào và có chứng từ thanh toán thì còn cần phải có chứng từ nào khác không? Và giá trị mua mùn cưa có được vượt quá 100 triệu đồng không? Em
ngày 15/5/2014, em đã làm tiếp đến 10/6/2014 để hoàn tất và bàn giao công việc. Em chính thức nghỉ là, từ 11/6/2014. Tiền lương và tiền thưởng của em được công ty thanh toán chuyển khoản, chuyển từ 1 tài khoản cá nhân sang tài khoản của em. Trên hợp đồng, mức lương của em là 2.850.000VND/tháng trong khi mức lương em thoả thuận với công ty trong