Cho tôi hỏi vấn đề này ạ: hiện tại năm 2016 quy định bhxh đóng bao gồm lương cơ bản và phụ cấp. vậy phụ cấp gồm những loại nào. 2. giả sử khi công ty e ký hợp dồng lao động với ngươi lao động là 4 tr sau đó công ty muốn tăng thêm một số khaonr phụ cáp cho người lao đọng hoặc tăng lương cho người lao động vậy công ty em có phải đóng bhxh phần
.
Điểm e khoản 3 Điều 5 của Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình quy định:
“3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây
chém tiếp. Thấy thế, bạn bè của em tôi đưa em tôi vào nhà bạn ngủ mà không dám đưa về nhà nữa. Sáng hôm sau em tôi mới về nhà, bố mẹ tôi biết chuyện liền liền báo công an xã và cùng em tôi sang nhà tên Phạm Xuân A nói chuyện với bố mẹ A nhằm bảo bố mẹ A giáo dục con cái, nhưng bố mẹ A liền chửi mắng bố mẹ tôi, đồng thời tên A chạy vào nhà vác dao ra
Tôi có một người đồng nghiệp than phiền: Cùng là Toà án cấp huyện (khác tỉnh) mà bạn hưởng phụ cấp trách nhiệm kế toán 0,2, bạn được tính là "Phụ cấp chức vụ"còn mình thì bảo hiểm xã hội tính "Phụ cấp trách nhiệm", trong khi Chánh án Toà án tỉnh ra Quyết định bổ nhiệm 5 năm Kế toán trưởng, "được hưởng phụ cấp kế toán trưởng hệ số 0,2 kể từ ngày
Trường hợp nhân viên đã làm việc 2 năm và ký Hợp đồng lao động không thời hạn với mức lương cơ bản để đóng bảo hiểm là: 2.830.000 đồng. Thực tế theo thỏa thuận mức lương thực nhận hàng tháng là : 5.200.000 đồng, có bảng lương xác nhận hàng tháng của Phó giám đốc (người được ủy quyền ký). Ngày 26/10/2011 Phó giám đốc họp các phòng ban và đưa ra
Bố tôi là Trưởng Công an xã Hoằng Yến, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa từ năm 1999 đến nay. Được biết theo quy định: Trưởng Công an xã có thời gian phục vụ liên tục đủ 60 tháng trở lên được hưởng phụ cấp thâm niên mỗi năm bằng 1% lương và phụ cấp hiện hưởng. Vậy thời gian công tác của bố tôi đến nay là 16 năm nhưng hiện tại bố tôi không được
Xin chào các luật sư! Em muốn hỏi là khi doạnh nghiệp giải thể, quyền của người lao động bị ảnh hưởng như thế nào và phải giải quyết quyền lợi cho người lao động như thế nào? Em xin cảm ơn!
doanh nghiệp phải được thanh toán theo thứ tự ưu tiên như sau: (i) Các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật và các quyền lợi khác của người lao động theo thỏa ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết; (ii) Nợ thuế; (iii) Các khoản nợ khác.
Sau khi đã thanh toán hết các khoản nợ và chi phí giải thể
1. Mức trợ cấp tuất một lần đối với thân nhân của người lao động đang làm việc hoặc người lao động đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội được tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, cứ mỗi năm tính bằng 1,5 tháng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội; mức thấp nhất bằng ba tháng mức bình quân tiền lương, tiền công
Bà Trương Thị Thuận (tỉnh Thái Nguyên) hỏi: Bố tôi nhập ngũ ngày 22/4/1954, chết ngày 20/11/1970, được xác nhận là tử sĩ, 3 anh em tôi được hưởng tiền trợ cấp đến năm 18 tuổi, bà nội tôi được hưởng trợ cấp đến khi chết. Mẹ tôi năm nay đã 77 tuổi thì có được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng không?
Ông Trần Hữu Vinh được nhận công tác tại Văn phòng Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật tỉnh Nghệ An theo quyết định của Sở Nội vụ, hưởng lương bậc 4, hệ số 3,33, mã ngạch 01.003. Hiện ông Vinh và các cán bộ công tác tại Văn phòng Hội không được hưởng phụ cấp công vụ. Ông Vinh cho rằng, cán bộ, nhân viên làm việc tại đây đều làm việc chuyên trách
Cử tri tỉnh Bình Định đề nghị xem xét, mở rộng đối tượng hưởng phụ cấp công vụ theo Nghị định 34/2012/NĐ-CP đối với cán bộ, công chức được điều động từ cơ quan hành chính sang giữ các chức vụ chủ chốt của các tổ chức chính trị-xã hội-nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp nhưng không thuộc diện luân chuyển có thời hạn. Cử tri
Theo qui định của Luật BHXH thì người lao động tham gia BHXH từ đủ 15 năm trở lên nhưng chưa hưởng bảo hiểm xã hội một lần mà bị chết có con chưa đủ mười lăm tuổi, con chưa đủ mười tám tuổi nếu còn đi học, con từ đủ mười lăm tuổi trở lên nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên được hưởng tuất hàng tháng.
Đối chiếu với qui định trên
Hiện tại, bạn em đang điều trị ngoại trú bệnh lao màng phổi. Bệnh viện lao phổi cấp giấy nghỉ bảo hiểm xã hội theo chế độ ốm đau cho bạn em từ ngày 2/3 đến ngày 19/3 (18 ngày). Công việc của bạn là làm văn phòng, không nặng nhọc nên bạn em bắt đầu đi làm từ ngày 4/3 cho đến nay. Trong khoảng thời gian đi làm, bạn em có nghỉ thêm ngày 10/3 và 11
Theo phản ánh của bà Tạ Thị Hồng Thanh, doanh nghiệp bà Thanh làm việc từ ngày thứ 2 đến hết ngày thứ 7 hàng tuần, nhưng khi thanh toán để hưởng chế độ ốm đau, Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Giang chỉ tính hưởng số ngày nghỉ ốm từ thứ 2 đến hết thứ 6. Bà Thanh hỏi: BHXH tỉnh Bắc Giang tính số ngày nghỉ ốm cho bà như trên có đúng quy định không và
Nhân viên công ty tôi nghỉ việc riêng không lương trong tháng 7/2012 , trong tháng này tạm giảm không đóng Bảo hiểm (T.7/2012)do không đủ ngày làm việc theo qui định . Đến tháng 8/2012 họ đi làm lại tiếp tục đóng bảo hiểm đầy đủ (T.8/2012)trong tháng này con họ bị ốm mẹ có giấy Bác sĩ chứng nhận nghỉ BHXH (7 ngày) thì họ có được hưởng chế độ
Theo quy định của Bộ luật Lao động cũng như Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) quy định về chế độ nghỉ ốm đau đối với người lao động như sau: + Đối với ốm đau bình thường và chăm sóc con ốm: Mức trợ cấp bằng 75% mức tiền lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc chia cho 26 ngày, sau đó nhân với số ngày thực tế nghỉ việc trong
Tôi làm việc tại UBND xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên với chức danh Văn phòng - Thống kê. Tháng 9/2007 tôi được UBND huyện ký hợp đồng làm việc tại UBND xã La Bằng với chức danh Văn phòng - Thống kê theo thời hạn 1 năm một và được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Tháng 1/2010 huyện tổ chức thi công chức và tôi đã trúng tuyển vào chức danh
Theo quy định tại Điều 143 Bộ luật Lao động năm 2012 thì bệnh nghề nghiệp được quy định như sau:
1. Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động đối với người lao động.
Danh mục các loại bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế chủ trì phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành sau khi lấy ý