Ông nội tôi có thửa đất ở đứng tên Ông Nguyễn Văn A, sinh năm 1931. Thửa đất do ông bà nội tôi tạo lập. Bà nội tôi mất năm 1982; ông tôi có 9 người con, 2 người con đã chết, trong đó: người thứ nhất chết lúc 9 tuổi, người thứ hai chết có vợ và 7 người con. Ông nội tôi tách thửa được ba sổ, ông cho cháu 2 sổ. Vậy để người cháu làm sổ mang tên
sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất khi thuộc một trong những trường hợp sau: nhà ở, công trình được xây dựng sau thời điểm công bố cấm xây dựng; xây dựng lấn, chiếm mốc giới bảo vệ các công trình hạ tầng kỹ thuật, di tích lịch sử văn hóa đã xếp hạng; tài sản gắn liền với đất được tạo lập từ sau thời điểm quy hoạch được cơ quan nhà nước có
tục nhận thừa kế di sản thì: - Má tôi đã ra phòng Công chứng làm thủ tục nhận thừa kế di sản: Phòng công chứng đã công chức và hoàn tất thủ tục. - Về xã thì xã không cấp sổ đỏ với lý do: * Thời điểm cấp sổ đỏ cho ông bà ngoại tôi trong hộ khẩu có tên chị tôi là cháu ngoại của ông bà ngoại tôi nên bây giờ muốn làm Sổ đỏ đứng
lịch sử, văn hóa thì thuộc Nhà nước; người tìm thấy vật đó được hưởng một khoản tiền thưởng theo quy định của pháp luật.
- Vật được tìm thấy không phải là di tích lịch sử văn hóa mà có giá trị đến mười tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định thì thuộc sở hữu của người tìm thấy; nếu vật được tìm thấy có giá trị lớn hơn 10 tháng lương tối thiểu do
Tôi có nhặt được tài sản do người khác bỏ quên không xác định được chủ của tài sản là ai. Theo quy định của pháp luật thì khi nào tài sản đó là của tôi? Tôi có phải báo công an không?
việc sang tên cho cháu lúc này là chưa thể thực hiện được, đến khi cháu đủ điều kiện theo quy định của pháp luật dân sự:
1. Về tính hợp pháp của việc tặng cho nhà
Theo quy định của Bộ luật dân sự 2005, người chưa đủ 18 tuổi là người chưa thành niên (điều 18). Tuy nhiên, người chưa thành niên vẫn có năng lực pháp luật dân sự, là khả năng có
Thứ nhất, về thủ tục chuyển quyền sở hữu là di sản thừa kế cho mẹ anh. Những người có liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu này sẽ đến cơ quan công chứng để lập văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế và anh chị sẽ nộp hồ sơ yêu cầu công chứng bao gồm:
- Phiếu yêu cầu công chứng theo mẫu;
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Giấy
chủ sở hữu là động sản thì sau một năm, kể từ ngày thông báo công khai, mà vẫn không xác định được ai là chủ sở hữu thì động sản đó thuộc sở hữu của người phát hiện theo quy định của pháp luật; nếu vật là bất động sản thì sau năm năm, kể từ ngày thông báo công khai vẫn chưa xác định được ai là chủ sở hữu thì bất động sản đó thuộc Nhà nước; người phát
Tôi làm ở Tổ chức tín dụng. Hiện đang cho vay công trình xây dựng (nhà xưởng sản xuất). Đất nhà xưởng đã có sổ đỏ. Xin hỏi hiện nay công trình đã xây dựng xong, đã có hồ sơ hoàn công, bản vẽ hoàn công. Trước khi cho vay bên tôi (TCTD) đã ký với khách hàng hợp đồng thế chấp tài sản hình thành trong tương lai (nhà xưởng và mmtb của dự án). Vậy
Trí tuệ là khả năng nhận thức lí tính đạt đến một trình độ nhất định. Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm các quyền sở hữu đối với sản phẩm của hoạt động trí tuệ và tinh thần như tác phẩm văn học, nghệ thuật, tác phẩm khoa học, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, bí mật kinh doanh, chỉ dẫn
bảo hộ theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Như vậy, nếu chương trình mà độc giả đề cập đến thỏa mãn điều kiện trên sẽ được bảo hộ theo quy định của pháp luật Việt Nam. Khi đó, hành vi của độc giả bị coi là xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến quyền tác giả. Theo Điều 35 của Luật Sở hữu trí tuệ quy
mà chúng được đăng ký và bảo hộ. Để có được các quyền độc quyền về sở hữu trí tuệ ở các thị trường nước ngoài, doanh nghiệp phải tìm kiếm và đạt được sự bảo hộ ở nước ngoài (trừ khi nó có được một cách tự động mà không cần phải tuân theo các thủ tục nào, ví dụ như thông qua một cơ chế điều ước quốc tế như Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn
Căn cứ pháp lý: Luật sở hữu trí tuệ 2005
Quyền sở hữu trí tuệ là Quyền sở hữu đối với kết quả của hoạt động sáng tạo của con người. Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quyền tác giả đối với các tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học kĩ thuật; quyền đối với các đối tượng sở hữu công nghiệp.
Quyền sở hữu trí tuệ trong tư pháp quốc tế là Các quyền sở hữu bao gồm quyền sở hữu tác giả và quyền sở hữu công nghiệp có yếu tố nước ngoài liên quan tới: các tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học; việc trình diễn của các nghệ sĩ, các chương trình phát và truyền thanh, phát và truyền hình; các sáng chế thuộc mọi lĩnh vực sáng tạo của con người