Theo Điều 52 Luật số 58 về nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ sau khi điều trị thương tật, bệnh tật thì sau khi điều trị ổn định mà sức khoẻ chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức từ 5 đến 10 ngày tuy nhiên em vẫn chưa rõ lắm nên xin cho em hỏi như sau: 1. Tỷ lệ % bao nhiêu là được đề nghị hay là bao nhiêu cũng được? 2. 05 ngày là không phẩu thuật
Chúng tôi làm việc tại trung tâm y tế dự phòng của tỉnh, có trạm thường trực ở tuyến huyện tham gia chống dịch thường xuyên, xin hỏi về đối tượng được hưởng chế độ chính sách đối với cán bộ tham gia phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân.
Liên quan đến chế độ chính sách với giáo viên công tác tại vùng bãi ngang ven biển, ông Hà Đình Trọng hỏi: Những người làm việc theo chế độ hợp đồng ngắn hạn (2 năm) do UBND huyện ký có được hưởng chế độ theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP không? Trong thời gian nghỉ thai sản có được hưởng chế độ này không?
Anh chị cho em hỏi là : thứ nhất vợ em nghỉ sinh từ 11/2015 đến 06/2016 sau đó nghỉ thêm 5 ngày dưỡng sức sau sinh(vợ em sinh thường).do chưa đi làm được tiếp nên vợ em viết đơn xin chấm dứt hợp đồng lao động với công ty.vậy cho em hỏi 5 ngày này vợ em có được thanh toán tiền nghỉ dưỡng sau khi sinh không? và nếu có thì lấy tiền này ở đâu? thứ
Tôi hiện tham gia BHXH bắt buộc tại cơ quan. Tháng 10/2016 tôi nghỉ sinh theo chế độ thai sản. Trước khi đi làm lại tôi nộp hồ sơ để hưởng chế độ thì cán bộ phụ trách kế toán trả lời tôi phải làm công văn tường trình vì nộp hồ sơ muộn? Tôi muốn hỏi quy định này có đúng không? Hiện nay tôi vẫn chưa nhận được chế độ. Đồng thời tôi muốn hỏi, hiện
Hằng năm, ngoài chế độ nghỉ phép, người lao động còn được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe. Vậy xin cho biết các đối tượng nào được hưởng chế độ nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe nói trên? Nguồn kinh phí này do ngân sách cấp hay do Bảo hiểm xã hội chi trả?
Ban biên tập đã trả lời Bạn những quy định chung hiện hành của Nhà nước: “Trong khoảng thời gian 30 ngày, tính từ thời điểm lao động nữ trở lại làm việc sau khi hết thời gian hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu quy định tại Điều 30 Luật Bảo hiểm xã hội hoặc trong khoảng thời gian 60 ngày tính từ thời điểm lao động
nghỉ việc riêng không hưởng lương liên tục từ 01 tháng trở lên;
+ Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của Điều lệ bảo hiểm xã hội hiện hành;
+ Thời gian bị đình chỉ giảng dạy.
Như vậy, đối chiếu với những quy định nêu trên, nếu bạn thuộc một trong các trường hợp không được tính phụ cấp ưu đãi như đã nêu, thì
vậy sau khi hết thai sản, tôi nghỉ ko lương tháng thứ 7, tức tháng đó tôi ko đi làm, tôi ko tham gia BHXH thì tôi có được hưởng chế độ sau thai sản 5 ngày theo quy định ko, và nếu được hồ sơ tôi cần nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội gồm nhưng gì xin chân thành cảm ơn
Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ.
Thực hiện Kết luận số 23-KL/TW ngày 29/5/2012 của Ban Chấp hành Trung ương về "Một số vấn đề về tiền lương, bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và định hướng cải cách đến năm 2020", Bộ Giáo dục và Đào tạo đang phối hợp với các Bộ, ngành rà soát, xác định rõ các ngành nghề đặc
vi thì người này không phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tạiĐiều 13 Bộ luật hình sự:
“1. Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự; đối với người này, phải áp dụng biện
Chào Luật Sư. Mong Luật sư tư vấn cho em về trường hợp sau: Hung thủ và nạn nhân nhậu xong, nạn nhân bỏ về, sau đó hung thủ gọi nạn nhân lại nhậu tiếp, sau đó hung thủ sát hại nạn nhân tại nhà hung thủ bằng nhiều vết đập vào đầu và chém vào mặt nạn nhân đến tử vong, sau đó bỏ vào bao tải mang vứt xuống sông cách nhà hung thủ 2 km. lấy hết toàn
Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ. Ông Trường hỏi, thời gian ông là giáo viên trực tiếp giảng dạy nhưng mang mã ngạch thư viện có được tính vào thời gian để hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo theo Nghị định 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ không?
xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự.Căn cứ vào Điều 46 của Bộ luật hình sự thì cậu bạn có một số tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự là “người phạm tội tự thú”; “người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải”. Do vậy, đây là một trong các căn cứ mà Tòa án sẽ xem xét
Trưởng phòng thuộc Sở ở tỉnh Ninh Thuận là 0,5%). Ông Kinh muốn được biết: Mức phụ cấp trên có được trích đóng bảo hiểm xã hội và có được tính để chi trả tiền lương làm thêm giờ không?
Theo quy định tại Điều 623 Bộ luật Dân sự thì hệ thống tải điện là một trong những “nguồn nguy hiểm cao độ”; chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải tuân thủ các quy định bảo quản, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng các quy định của pháp luật. Trên thực tế, mặc dù điện là nguồn năng lượng phục vụ đời sống và phát triển kinh tế, xã hội nhưng
Kính gửi luật sư. Tôi và người nhà bị 2 đối tượng dùng gậy sắt chặn đường tấn công. Khi bị tấn công tôi và người nhà có đánh lại làm 2 đối tượng kia bị thương nhẹ. Tôi và người nhà tôi bị phá hư 1 xe máy và người nhà tôi bị thương nhẹ, tỷ lệ thương tật dưới 10%. (Lý do là họ nghi ngờ người nhà tôi ngoại tình với ba của họ) Tôi muốn hỏi trong
ngắn hơn so với thời gian quy định tại điểm b khoản 1 Điều này khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Đã lập công lớn trong thời gian chấp hành hình phạt tù, có xác nhận của trại giam, trại tạm giam;
b) Là thương binh; bệnh binh; người có thành tích trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, xây dựng chủ nghĩa xã hội được tặng thưởng một trong các
Bạn đọc Nguyễn Hà Thanh ở Tiền Hải, Thái Bình hỏi: Phụ cấp công vụ theo Nghị định 57/2011/NC-CP ngày 7 tháng 7 năm 2011 của Chính phủ (nay được thay thế bởi Nghị định số 34/2012/NĐ-CP) đều xác định: “Không dùng để tính đóng hay hưởng bảo hiểm xã hội”. Vậy khoản này có phải tính đóng đảng phí không? Hiện tại, mức đóng đảng phí của Đảng bộ
“Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.”
(Điều 71 đoạn 1- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992)
Hành vi chém người gây thương tích, làm tổn hại đến sức khỏe của người khác là vi phạm pháp luật. Tùy vào tính chất nguy hiểm của hành vi và