Ông Xuân Khang (xuankhangka@...) quê ở xã Kỳ Liên (Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đã lập gia đình và có con. Hiện ông Khang muốn tách hộ khẩu khỏi sổ hộ khẩu của bố mẹ ông, nhưng theo trả lời của cán bộ xã thì ông Khang phải có sổ đỏ riêng. Ông Khang hỏi, việc cán bộ xã yêu cầu như vậy có đúng quy định không?
dời chuyển.
Nhà ở hợp pháp nói trên phải có đầy đủ giấy tờ xác nhận về quyền sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp theo quy định của pháp luật.
Trình tự thủ tục đăng ký thường trú bạn có thể tham khảo nội dung tại Điều 21 Luật Cư trú.
Luật sư Nguyễn Phú Thắng
(Đoàn Luật sư TP Hà Nội)
Theogiadinh.net
0Thích bài viết0Không thích bài viết
Tôi được biết Nhà nước có tổ chức bộ máy để thực hiện trợ giúp pháp lý. Xin hỏi phạm vi trợ giúp pháp lý và những người thuộc diện nào được hưởng chế độ trợ giúp pháp lý của Nhà nước? Nguyễn Thị Hoa (Diên Khánh)
Ông A ở bất hợp pháp trong căn nhà của người khác và ông A không có bất kỳ giấy tờ nào chứng tỏ ông được quyền ở trong căn nhà đó. Công an phường yêu cầu ông A đăng ký tạm trú nhưng ông A không đăng ký được mà cũng không trả nhà. Công an phường có quyền và trách nhiệm gì trong việc này?
pháp lý bao gồm:
1. Người nghèo: là người thuộc chuẩn nghèo theo quy định của pháp luật.
2. Người có công với cách mạng, gồm có: Người hoạt động cách mạng trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng 8 năm 1945; Bà mẹ Việt Nam anh hùng; anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, anh hùng Lao động; thương binh, người hưởng chính sách như thương binh; bệnh binh
:
1. Người nghèo: Là những người có tên trong hộ gia đình được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp sổ hộ nghèo, sổ còn thời hạn sử dụng tại thời điểm yêu cầu TGPL.
2. Người có công với cách mạng được TGPL, gồm:
a) Người hoạt động cách mạng trước Tổng khởi nghĩa 19-8-1945;
b) Bà mẹ Việt Nam Anh hùng; Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân
Người khuyết tật muốn được trợ giúp pháp lý, ngoài đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý, giấy tờ chứng minh thuộc diện được trợ giúp pháp lý thì phải cung cấp giấy tờ, tài liệu nào cho tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý?
Điều 10 Luật Trợ giúp pháp lý và Điều 2 Nghị định số 07/2007/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Trợ giúp pháp lý quy định những người sau đây được trợ giúp pháp lý:
1. Người nghèo: là người thuộc chuẩn nghèo theo quy định của pháp luật.
2. Người có công cách mạng, bao gồm: người hoạt động cách mạng trước Tổng khởi nghĩa 19
ảnh hưởng đến thời gian, chất lượng giải quyết vụ việc trợ giúp pháp lý;
c) Xúi giục người được trợ giúp pháp lý cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật đối với cơ quan nhà nước có thẩm quyền; xúi giục người được trợ giúp pháp lý khiếu nại, tố cáo, khởi kiện trái pháp luật;
d) Sử dụng các giấy tờ giả để đủ điều kiện làm người thực hiện trợ
cấp thông tin, tài liệu liên quan đến việc thực hiện quyền cư trú.
4. Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện biện pháp bảo vệ quyền cư trú của mình.
5. Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện đối với hành vi vi phạm pháp luật về cư trú theo quy định của pháp luật.
Điều 12. Nơi cư trú của công dân
1. Nơi cư trú của
, khuyết tật được giảm 3 tiết/tuần.
- Giáo viên kiêm phụ trách phòng học bộ môn được giảm 3 tiết/môn/tuần.
- Giáo viên kiêm nhiệm phụ trách công tác văn nghệ, thể dục toàn trường, phụ trách vườn trường, xưởng trường, phòng thiết bị, thư viện (nếu các công tác này chưa có cán bộ chuyên trách) được tính giảm từ 2 - 3 tiết/tuần tùy khối lượng công
GD&TĐ - Năm 2011 tôi là tổ trưởng chuyên môn trường THPT, thời gian này tôi có con nhỏ dưới 12 tháng, xin hỏi số tiết giảm của tôi là: 3+3 = 6 tiết/ tuần có đúng không? Năm 2014 - 2015 tôi vừa là tổ trưởng, giáo viên chủ nhiệm của trường THPT, số tiết giảm trên tuần của tôi là 3+4 =7 tiết có phải không? – Nguyễn Thị Quang ( quangu40@gmail.com)
Tháng 3/2007 Công ty chăn nuôi và chế biến nông sản A (tỉnh H) ký hợp đồng với công ty cao su B (tỉnh T) mua lốp xe ô tô các loại trị giá 1 tỷ đồng. Công ty A đã ứng trước cho công ty B 300 triệu đồng. Theo hợp đồng ngày 1/3/2007 công ty B giao hàng đợt 1 cho công ty A trị giá 400 triệu đồng. Số hàng còn lại sẽ giao tiếp đợt 2 ngày 10
Tôi có cho ông An vay một khoản tiền là 10.500.000đ và hẹn 2 năm sau sẽ trả. Lúc tôi cho vay cũng không làm giấy tờ gì cả nhưng có mấy ông bạn ngồi đấy chứng kiến việc này. Giờ ông An bệnh qua đời, tôi đến gặp con ông ấy và đòi lại tiền cho vay được không? Bởi tôi nghĩ việc tôi và ông An khi vay mượn không làm giấy tờ gì chính là một bất lợi
hàng sản xuất, kinh doanh; đổi mới công nghệ sản xuất; tổ chức lại bộ máy quản lý, sáp nhập hoặc chia tách bộ phận sản xuất; bán cổ phần cho chủ nợ và những người khác; bán hoặc cho thuê tài sản và các biện pháp khác không trái quy định pháp luật.
Dễ nhận thấy đây là một danh sách mở, các bên có thể xem xét khả năng áp dụng các biện pháp khác ngoài
Trường hợp gia đình bạn có cho người khác mượn đất để làm nhà nếu có văn bản giấy tờ hoặc có người làm chứng thì cần thu thập thêm các bằng chứng để chứng minh: Mảnh đất của gia đình bạn có sổ đỏ, gia đình vẫn đóng thuế đất hằng năm là các căn cứ rõ ràng để chứng minh quyền sở hữu. Tuy nhiên gia đình bạn cũng cần liên hệ với các con của người
hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế;
d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền nhận di sản.
2. Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây:
a) Phần di
Theo Điều 89, Điều 90 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012, có hiệu lực kể từ ngày 1.7.2013 thì Giáo dục tại xã, phường, thị trấn là biện pháp xử lý hành chính áp dụng với một số đối tượng để giáo dục, quản lý họ tại nơi cư trú trong trường hợp nhận thấy không cần thiết phải cách ly họ khỏi cộng đồng.
Thời hạn áp dụng biện pháp
nghiêm trọng hoặc phạm tội nghiêm trọng quy định tại điểm a khoản 2 Điều 91 của Bộ luật này;
b) Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội rất nghiêm trọng quy định tại điểm b khoản 2 Điều 91 của Bộ luật này.
Người được Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án giao cho Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức giám sát, giáo dục phải thực hiện các nghĩa