Theo quy định của pháp luật hiện hành thì khi xử lý kỷ luật lao động thì người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động; trong quá trình xử lý kỷ luật lao động phải có sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở; trong phiên xử lý kỷ luật lao động thì người lao động phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật
hoạt động của nhân viên, gồm các bộ phận:
- Sảnh đón tiếp, nhận/trả kết quả (khoa huyết học và truyền máu có tổ chức bộ phận phát máu).
- Các phòng phụ trợ theo yêu cầu của từng khoa (nghỉ bệnh nhân, lấy máu).
- Hành chính, giao ban/đào tạo (phòng bác sỹ, kỹ thuật viên xét nghiệm…).
- Trưởng khoa.
- Kho (hóa chất, vật tư và thiết bị - dụng
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 11 Thông tư 03/2017/TT-BTP quy định chức danh, mã số ngạch và tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức chuyên ngành Thi hành án dân sự thì Thư ký thi hành án là công chức chuyên môn nghiệp vụ thi hành án dân sự, có trách nhiệm giúp Chấp hành viên cao cấp, Chấp hành viên trung cấp thực hiện các trình tự, thủ tục trong
Tôi hiện đang tìm hiểu về hoạt động chuyên môn của bệnh viên. Tôi muốn tìm hiểu về trách nhiệm làm hồ sơ bệnh án của bác sĩ tại bệnh viện. Cho tôi hỏi trách nhiệm làm hồ sơ bệnh án của bác sĩ được quy định như thế nào? Cảm ơn!
Theo tôi được biết thì chấp hành viên cao cấp là người chủ trì nghiên cứu, đề xuất chương trình công tác, những vấn đề về tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự, thi hành án hành chính, biện pháp chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác thi hành án. Vậy cho tôi hỏi Chấp hành viên cao cấp là gì? Để trở thành Chấp hành
Theo như tôi được biết thì trong các ngạch công chức thi hành án dân sự thì có: Chấp hành viên cao cấp, Chấp hành viên trung cấp, Chấp hành viên sơ cấp, Thẩm tra viên cao cấp, Thẩm tra viên chính, Thẩm tra viên chính, Thẩm tra viên, Thư ký thi hành án và Thư ký trung cấp thi hành án. Vậy cho tôi hỏi, Chấp hành viên
Xin chào tất cả các thành viên trong Tổ tư vấn, tôi đang có thắc mắc này cần giải đáp. Đó là Chấp hành viên sơ cấp là ai? Chấp hành viên sơ cấp có phải là công chức hay không? Nếu là công chức thì để trở thành Chấp hành viên sơ cấp phải đáp ứng các tiêu chuẩn nào theo quy định của pháp luật? Xin cảm ơn!
Chúc tất cả các thành viên trong Ban tư vấn thật nhiều sức khỏe và thành công trong công việc. Cho tôi hỏi, theo quy định pháp luật hiện hành thì Thẩm tra viên cao cấp là ai? Một công dân muốn trở thành công chức phải đáp ứng các tiêu chuẩn nào theo quy định? Xin cảm ơn!
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 9 Thông tư 03/2017/TT-BTP quy định chức danh, mã số ngạch và tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức chuyên ngành Thi hành án dân sự thì Thẩm tra viên chính là công chức có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực thẩm tra thi hành án dân sự, giúp Thủ trưởng cơ quan trực tiếp hoặc tham gia thực hiện nhiệm vụ thẩm tra
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 10 Thông tư 03/2017/TT-BTP quy định chức danh, mã số ngạch và tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức chuyên ngành Thi hành án dân sự thì Thẩm tra viên là công chức có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực thẩm tra thi hành án dân sự, thi hành án hành chính, giúp Thủ trưởng cơ quan trực tiếp thực hiện việc thẩm
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 12 Thông tư 03/2017/TT-BTP quy định chức danh, mã số ngạch và tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức chuyên ngành Thi hành án dân sự thì Thư ký trung cấp thi hành án là công chức chuyên môn nghiệp vụ thi hành án dân sự, có trách nhiệm giúp Chấp hành viên sơ cấp thực hiện các trình tự, thủ tục trong công tác thi hành
Thẩm tra viên cao cấp là chức danh tư pháp có yêu cầu chuyên môn cao nhất về nghiệp vụ Thẩm tra viên, được bố trí tại Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp cao và Tòa án quân sự trung ương. Vậy để được làm Thẩm tra viên cao cấp trong Tòa án thì phải có các tiêu chuẩn nào? Mong các bạn giải đáp. Xin cảm ơn!
Xin chào tất cả các bạn trong Ban tư vấn, tôi là Nguyễn Hậu. Theo như tôi biết thì Thẩm tra viên chính là chức danh tư pháp có yêu cầu chuyên môn cao về nghiệp vụ Thẩm tra viên, được bố trí tại Tòa án nhân dân các cấp. Vậy để được làm Thẩm tra viên chính trong Tòa án thì phải có các tiêu chuẩn nào? Mong các bạn giải
Qua các phương tiện thông tin đại chúng thì tôi được biết Thẩm tra viên là chức danh tư pháp có yêu cầu chuyên môn cơ bản về nghiệp vụ Thẩm tra viên, được bố trí tại Tòa án nhân dân các cấp. Vậy để được làm Thẩm tra viên thì phải có các tiêu chuẩn nào? Mong các bạn giải đáp. Xin cảm ơn!
. Tùy tình trạng người bệnh mà tổ chức hội chẩn tại giường hoặc tại buồng riêng cho phù hợp.
b. Người được mời tham gia hội chẩn phải có trình độ chuyên môn tốt, có tinh thần trách nhiệm, trường hợp mời đích danh mà không tham gia được phải cử người có trình độ tương đương đi thay; phải được nghiên cứu hồ sơ bệnh án và thăm khám người bệnh trước
Hàng chục năm qua, những chú chó nghiệp vụ tham gia phá hàng nghìn vụ án. Những chú chó này được xem như một lực lượng không thể thiếu trong việc đấu tranh chống tội phạm. Liên quan đến vấn đề này, ban biên tập cho tôi hỏi ai có trách nhiệm quản lý chó nghiệp vụ? Mong ban biên tập có thể giải đáp giúp tôi thắc mắc
bổ nhiệm ngạch, miễn nhiệm ngạch, nâng ngạch, chuyển ngạch chuyên viên cao cấp và tương đương đối với công chức; chức danh nghề nghiệp hạng I đối với viên chức.
d) Tổ chức thi nâng ngạch đối với công chức; thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức theo quy định.
đ) Quyết định nâng bậc lương thường xuyên đối với công chức
Tôi tên Minh Thư sinh sống tại Nghệ An. Tôi hiện là sinh viên ngành tài chính ngân hàng tại một trường đại học ở Tp. HCM. Vì nhu cầu học hỏi tôi có tìm hiểu phân cấp quản lý công, viên chức và người lao động thuộc Ngân hàng Nhà nước, nhưng chưa rõ lắm, nhờ các bạn hỗ trợ giúp tôi: Thủ trưởng đơn vị sự nghiệp, Chánh
Viên chức Kỹ thuật dựng phim hạng I có nhiệm vụ chủ trì tổng kết chuyên môn, nghiệp vụ; soạn thảo nội dung các hội thảo nghiệp vụ trong và ngoài nước; Chủ trì xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình, tài liệu và tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho viên chức kỹ thuật dựng phim hạng dưới; Chủ trì tổ chức và xử lý tổng
đầu tư, xác định chủ đầu tư dự án;
b) Lập và phê duyệt dự toán chuẩn bị đầu tư (đối với các dự án được bố trí kinh phí chuẩn bị đầu tư); lập, phê duyệt kế hoạch đấu thầu và tổ chức lựa chọn nhà thầu giai đoạn chuẩn bị đầu tư để lựa chọn các nhà thầu tư vấn: khảo sát xây dựng, lập quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 (nếu có), lập Báo cáo đánh