nội trợ ở nhà, không hiểu gì về luật, không ý kiến gì và không xin khất nợ (sau bán được nhà sẽ trả cả vốn lẫn lời). Sau khi có quyết định ly hôn một tháng thì cơ quan thi hành án mời tôi lên hỏi khi nào trả số nợ này, thì tôi mới trình bày: Do tôi hết tuổi lao động (55 tuổi), đang bệnh tật, không làm ra tiền để trả nợ nên xin khất nợ khi nào bán
Cho tôi hỏi vợ chồng tôi kết hôn năm 2010 tại ủy ban xã nơi tôi sinh sống, đến năm 2012 do mâu thuẫn không giải quyết được đã ly hôn tại tỉnh nơi vợ chồng tôi làm việc, hiện tại vợ chồng tôi đã về lại sống với nhau và muốn tiếp tục sinh bé thứ 2, nên muốn đang ký kết hôn lại, vợ chồng tôi có thể đến đâu để đăng ký lại? Hiện tại vợ chồng tôi đã
quan, đơn vị nơi công tác (đối với cán bộ, công chức, người lao động, lực lượng vũ trang nhân dân), hoặc của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú (đối với nhân dân) của mỗi bên về tình trạng hôn nhân (cụ thể là xác nhận các bên chưa có vợ hoặc có chồng hoặc không vi phạm các điều kiện kết hôn khác theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình). Việc xác
đi làm và bị tai nạn lao động chết, khi đó A đang mang thai D. Công ty làm việc của B đã bồi thường 200 triệu đồng, người kí nhận số tiền này là em trai của B. B chết được 4 tháng thì A sinh đươc D. Do mâu thuẫn không thể hòa nhập giữa ON và A nên A (chị tôi) cùng CD về nhà ông bà ngoại (nhà tôi). 200 triệu đồng do ON cầm giữ và không chia cho ACD
qua đời. Người con nuôi của dì 2 trở về chăm sóc dì 2 và thay đổi di chúc của dì 2 lấy lại mãnh đất mà dì 2 đã làm di chúc cho em. Em phải làm như thế nào để đòi lại phần thù lao của mẹ em đã chăm sóc dì 2 của em 10 năm qua.
Kể từ ngày tòa án thụ lý đơn ly hôn thì họ có còn là vợ chồng hay không? Hai vợ chồng A, B có 2 con là M và N. Người chồng là A đi xuất khẩu lao động và chung sống với chị H như vợ chồng và có 1 đứa con là K. Khi về nước, anh A làm đơn ly hôn với chị B, tòa đã thụ lý. Nhưng 1 tháng sau đó, A bị bệnh và qua đời để lại di sản cho M, H, K. Vậy chị
Cử tri tỉnh An Giang cho rằng, theo đề án về mức hưởng BHXH thì lương hưu sẽ giảm 20% là không hợp lý, đề nghị Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội xem xét, điều chỉnh phù hợp. Về tuổi nghỉ hưu, cử tri TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh; các tỉnh Lâm Đồng, Thái Nguyên, Hải Dương đề nghị nghiên cứu để có quy định hợp lý, công bằng hơn theo hướng nam
Tôi xin được tư vấn cho trường hợp của tôi như sau: Sổ đỏ đất đứng tên bố chồng tôi, năm 2002 bố chồng tôi mất, năm 2003 mẹ chồng tôi làm sang tên sổ đỏ đất sang tên mẹ chồng tôi, năm 2006 mẹ chồng tôi sang tên cho chị gái chồng tôi. Chồng tôi là con trai duy nhất hoàn toàn không biết sự việc. Xin hỏi việc mẹ chồng tôi sang tên cho con gái tài
Tôi đã ly hôn vợ và có một con gái chung 14 tuổi. Nay tôi muốn viết di chúc để lại toàn bộ tài sản riêng của tôi là ngôi nhà cho con gái. Tuy nhiên trong di chúc tôi muốn chỉ định em gái ruột của tôi sẽ quản lý di sản (nếu khi di chúc có hiệu lực con gái tôi chưa đủ 18 tuổi) có được không? Nếu sau này tôi có mua bán nhà thì cần lập di chúc mới
Tôi đã ly hôn vợ và có một con gái chung 14 tuổi. Nay tôi muốn viết di chúc để lại toàn bộ tài sản riêng của tôi là ngôi nhà cho con gái. Tuy nhiên trong di chúc tôi muốn chỉ định em gái ruột của tôi sẽ quản lý di sản (nếu khi di chúc có hiệu lực con gái tôi chưa đủ 18 tuổi) có được không? Nếu sau này tôi có mua bán nhà thì cần lập di chúc mới
Bác tôi mất ngày 27/01/2014, để lại di chúc có 3 người làm chứng (không có liên quan đến tài sản), không có có công chứng, chứng thực. Cho tôi được hưởng quyền sử dụng đất của bác tôi với nghĩa vụ và trách nhiệm: Chăm sóc Bà nội và Bác tôi lúc còn sống, Làm đám tang khi mất; đồng thời chi trả tổng số tiền cho 12 người là em và cháu của Bác tôi
Tôi muốn hỏi cụ thể trường hợp của gia đình. Gia đình tôi có 2 anh em và đều đã lấy vợ. Nay tôi muốn tặng cho vợ chồng em tôi một thửa đất (thửa đất hình thành sau hôn nhân của vợ chồng tôi, cụ thể là đất bố mẹ tôi cho tôi sau khi tôi lấy vợ). Tôi đọc luật thì thấy anh em tặng cho nhau quyền sử dụng đất thì không mất tiền. Nhưng khi ra cơ quan
Trường hợp con của người có công với cách mạng đã hy sinh, từ trần (nay mới được công nhận) có khó khăn về nhà ở thì được ưu tiên mua nhà ở xã hội, mua nhà ở cho người thu nhập thấp tại khu vực đô thị và các hình thức hỗ trợ khác căn cứ vào điều kiện cụ thể của địa phương.
Căn cứ ý kiến của Ban Tổ chức Trung ương và ý kiến của Bộ Lao động
Sinh viên Lê Phú Lâm (tỉnh Thanh Hóa) đang học năm thứ 2 trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Bình Dương, được hưởng chế độ tuất hàng tháng đối với thân nhân bệnh binh. Vừa qua, sinh viên Lâm lập gia đình và theo sinh viên Lâm được biết sẽ bị cắt chế độ tuất này. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, sinh viên Lâm hỏi: Trong trường hợp này có tiếp tục được
của chính quyền địa phương. Dòng họ bên chồng tôi đã họp bàn và có văn bản và giao di chúc lại cho vợ chồng tôi. Vậy chúng tôi chuyển quyền sử dụng đất theo di chúc của bố mẹ chồng tôi thì cần làm như thế nào?
của Bộ luật này, trừ tranh chấp quy định tại khoản 7 Điều 26 của Bộ luật này;
b) Tranh chấp về kinh doanh, thương mại quy định tại khoản 1 Điều 30 của Bộ luật này;
c) Tranh chấp về lao động quy định tại Điều 32 của Bộ luật này.
2. Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết những yêu cầu sau đây:
a) Yêu cầu về dân sự quy
pháp luật để bạn có thể tham khảo và áp dụng vào trường hợp của nhà bạn.
1. Xét trường hợp ba người con gái đều mất sau bà.
Khoản 1 Điều 667 Bộ luật Dân sự quy định di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế, tức là thời điểm người để lại di chúc mất. Như vậy, sau khi bà bạn mất thì di chúc do bà bạn để lại có hiệu lực và làm phát sinh
hưởng di sản theo di chúc); và những người được hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo Điều 669 BLDS (nếu bà bạn có: Con chưa thành niên, cha, mẹ, chồng, con đã thành niên mà không có khả năng lao động).
Những người trên cần phải tiến hành những thủ tục theo quy định của pháp luật để khai nhận di sản thừa kế là quyền sở hữu nhà ở