rường hợp người đứng tên thuê mua nhà ở xã hội chết thì nhà ở này có được xem là di sản thừa kế không? Đối tượng được thuê mua nhà ở xã hội và việc sang tên hợp đồng thuê mua? Trần Ngọc Thụy (Nha Trang)
Chồng tôi có ba người con, đều đi làm ăn ở xa, nhiều năm qua việc chăm sóc ông khi tuổi già cũng như thời gian đau bệnh phần lớn nhờ vào đứa con riêng của tôi. Nay ông qua đời, con riêng của tôi có được hưởng thừa kế di sản của ông để lại không? Đỗ Hồng Liên (Ninh Hòa)
cùng xây dựng khu nhà xưởng nêu trên và cùng phát triển sản xuất, kinh doanh với phương thức: Công ty X là bên có đất, Công ty Y là bên góp vốn, việc góp vốn không hình thành pháp nhân mới và lợi nhuận thu được hàng năm sẽ được phân chia theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên. Sau khi đã thoả thuận về việc góp vốn như trên, hai công ty đã lập hợp đồng góp vốn
Em gái tôi với người hàng xóm có việc tranh chấp lối đi, vừa rồi Ủy ban nhân dân huyện đã ra quyết định giải quyết nhưng cô ấy cứ phàn nàn như vậy là không công bằng, để thiệt thòi cho mình. Tôi có nói nên khiếu nại để họ xem xét lại. Tôi là người biết rõ việc này, vì đất này nguyên thủy trước đây của cha mẹ để thừa kế cho chúng tôi. Tôi đã làm
Ông nội tôi mất năm 2005 để lại một lô đất, không để lại di chúc, bố tôi cũng mất năm 2011. Đến 2015, mẹ kế của bố tôi và anh chị em của bố tôi muốn bán đất và sang tên cho mẹ kế. Sau khi sang tên và bán được đất rồi, tôi muốn hỏi, tôi có được thừa kế phần mà nếu còn sống bố tôi được hưởng không? Nếu được tôi có thể kiện để đòi lại phần đó không
Hiện nay gia đình tôi đang sở hữu một mảnh đất có chiều rộng mặt đường là 5m, chiều sâu là 25m, mảnh đất đó mang tên bố tôi. Nhưng năm 2010 bố tôi bị tai nạn gia thông và đã mất. Hiện nay mẹ tôi muốn trao tặng mảnh đất đó cho người khác. Tôi xin hỏi: Thứ nhất: Mẹ tôi có quyền định đoạt mảnh đất đó hay không? Thứ hai: Nếu được định đoạt thì việc
đã liệt nhiều năm nay. Mẹ tôi đang có ý định bán ngôi nhà này sau khi bố mất để về quê. Sổ đỏ mang tên bố tôi, trong trường hợp bố tôi không có di chúc, vậy thì con trai riêng của bố tôi với vợ cũ có được hưởng quyền được thừa kế một phần và có cần phải có sự đồng ý của người con trai riêng ấy thì mẹ tôi mới được bán đất hay không? Gửi bởi: Phan
không được do không làm thủ tục con nuôi. Hiện giờ làm thủ tục chuyển hàng thừa kế thứ hai nhưng phải chứng minh được bố mẹ vợ tôi không có con đẻ. Gia đình vợ tôi cư trú tại địa chỉ hiện nay gần 50 năm nhưng vợ tôi ra phường xin chứng nhận là con nuôi cũng không được, xin chứng nhận bố mẹ tôi không có con cũng
Bố tôi là con một, mất năm 2008 do bệnh nặng không để lại di chúc. Ông bà nội của tôi không còn ai. Mẹ tôi mất khi tôi còn nhỏ.Gia đình tôi chỉ còn 3 anh em, tôi là con gái út. Bố tôi mất có để khối tài sản là ngôi nhà tọa lạc trên diện tích đất là 372 m2, hiện nay gia đình anh hai tôi đang trông giữ. Năm 2012 anh hai và anh ba tiến hành bàn bạc
không? Hiện nay, ông bà nội tôi đã sang tên cho mẹ tôi thửa đất. Nếu mẹ tôi sang tên cho tôi, thì Anh D có quyền đòi phân chia tài sản nữa không? Xin cảm ơn! Gửi bởi: Lê Thị Trang
Anh trai tôi có một mảnh đất. Khi anh chết không để lại di chúc. Hàng thừa kế thứ nhất có mẹ tôi và vợ của anh (anh không có con). Mảnh đất của Anh tôi là đất ở không có tranh chấp và không có giấy tờ nhưng đã sử dụng lâu dài từ năm 1985. Gia đình tôi đã chia mảnh đất trên thành nhiều mảnh cho mẹ tôi, tôi và chị dâu tôi trên cơ sở thỏa thuận nhất
Ba tôi cưới người vợ thứ 2 vào năm 1988 nhưng không có đăng kí kết hôn, người vợ này sinh ra 5 người con. Họ cùng sinh sống trên mảnh đất, mảnh đất đó do ba tôi đứng tên, năm 1996 có xây một ngôi nhà trên đó. Năm 2011 ba tôi mất, nhưng không để lại di chúc. Xin hỏi nếu có tranh chấp đòi phân chia tài sản xảy ra, thì việc phân chia tài sản sẽ như
Ông bà tôi có 4 người con: 2 trai, 2 gái. Bố tôi là con trai út, bác trai tôi đã mất, 2 bác gái tôi đi lấy chồng và có cuộc sống đầy đủ. Ông bà tôi để lại miếng đất của tổ tiên cho bác trai tôi và mua mảnh đất khác sống cùng bố mẹ tôi. Ông bà mất không để lại bất cứ di chúc gì. Trong trường hợp này quyền thừa kế mảnh đất mới này thuộc về ai
Người trong họ không cho mẹ con tôi nhận di sản vì bảo bố tôi (người được thừa kế) đã chết trước ông nội. Năm 2009, ông nội viết di chúc để lại toàn bộ tài sản cho bố tôi. Năm 2011, bố tôi chết nhưng ông tôi không viết lại di chúc mà bảo tài sản sẽ cho mẹ con tôi thừa kế. Năm 2013, ông tôi chết và chú bác họ hàng bảo bố tôi hết trước ông nên mọi
hiện có là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, biên lai thu thuế nhà đất, đơn xác nhận độc thân của em tôi và giấy uỷ quyền. Nay tôi muốn đăng ký thừa kế quyền sử dụng đất này thì cần chuẩn bị những giấy tờ gì?
nào người đã mất thì không thể nào lấy lại được. Nếu không ra tòa thì gia đình nhà xe bồi thường cho gia đình tôi một khoản bao nhiêu? Nếu cả hai gia đình ra Tòa án thì tòa sẽ xử thế nào? Và để ra tòa thì gia đình tôi phải làm thủ tục gì? Gia đình em có phải viết đơn kiện không? Nếu viết đơn thì gửi cơ quan nào?
Tôi xin hỏi trường hợp sau: Ông, bà nội, ngoại và bố tôi đã mất từ lâu. Bố mẹ tôi chỉ có tôi là con độc nhất. Vài tháng trước mẹ tôi cũng đột ngột qua đời. Hiện nay tôi mới được biết mẹ có một sổ tiết kiệm mang tên mẹ. Vậy tôi phải làm những thủ tục gì với ngân hàng để thay mẹ đứng tên sổ tiết kiệm này. Tôi xin chân thành cám ơn!
xâm phạm.
Về khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần do tính mạng bị xâm phạm, Nghị quyết 03 nói trên quy định như sau:
- Người được nhận khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần trong trường hợp này là những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con
Gần đây, sau vụ khủng bố ngày 13-11 tại Thủ đô Paris (Pháp) trên một tài khoản Facebook có tên là Timur Zhunusov chuyên đăng hình ảnh liên quan đến IS, rất nhiều người dùng Việt Nam đã chia sẻ những comment (bình luận) với lời lẽ khiêu khích. Khi bị báo cáo vi phạm, tài khoản tên Timur Zhunusov đã bị xóa khỏi Facebook. Tuy nhiên, đã có nhiều
sản chung của hai vợ chồng), theo quy định được chia làm hai phần khi chia di sản thưà kế, một phần thuộc quyền sở hữu sử dụng của người chồng, phần còn lại thuộc quyền sử dụng của người vợ. Phần của người chồng được đem chia cho những ngươì thừa kế theo pháp luật thuộc hàng thừa kế thứ nhất, gồm: ông, bà, cha, mẹ đẻ của chồng (nếu còn sống), con