Em hiện đang sống ở Đức. Em đã viết giấy uỷ quyền cho mẹ em ở Việt Nam giải quyết một số vấn đề, đã được công chứng tại đại sứ quán. Do sự cố em đã viết thiếu một số trong 9 số của chứng minh thư của mẹ. Em phải làm thế nào?
hung dữ đòi nợ tôi tới tấp, bà đề nghị tôi cầm 2 sổ đỏ đất tôi đã cho con tôi trong thời hạn 2 năm phải chuộc lại với lãi suất 2%/một tháng, vì không chịu đựng được cách đòi nợ dữ dằng của bà B nên tôi đồng ý ra công chứng làm Hợp đồng cầm cố 2 miếng đất của con tôi, mặc dù các con tôi không đồng ý, tôi dọa tự tử, vì thương mẹ nên chúng đồng ý ký vào
Tôi có mua một mảnh đất, đã làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất với bên mua. Hợp đồng này đã được công chứng nhưng hiện tại vẫn chưa sang tên. Tôi có nghi ngờ về chủ sở hữu mảnh đất này nên muốn hủy hợp đồng mua bán này. Liệu hợp đồng đã công chứng có hủy được không?
Văn bản ghi nhận việc đồng ý (ưng thuận) cho người khác làm một công việc như đi lấy lại giấy đăng ký xe khi bị công an giữ, đi nộp phạt thay hay đi nhận tài sản giùm (như xe bị giam) thì có được chứng thực tại UBND phường không hay phải ra phòng công chứng làm hợp đồng ủy quyền? Gửi bởi: Thái Hoàng Huy
Công ty tôi có một tình huống khó xử liên quan đến an toàn lao động kính đề nghị luật sư tư vấn giúp đỡ. Sự việc như sau: Người lao động A làm việc tại công ty tôi được 4 tháng, công ty chưa đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động này. Mấy hôm trước, người này trên đường đi làm thì bị tai nạn giao thông tử vong, hiện có 2 con nhỏ. Như vậy
Cháu có 1 số vấn đề thắc mắc mong luật sư giải đáp giúp cháu. Cha và mẹ cháu tính ly hôn và thỏa thuận phân chia tài sản tại nhà. Làm giấy tờ có công chứng tại xã. Cha cháu lấy 1 số tiền và đưa hết quyền sử dụng đất (2 căn nhà và mẫu đất). Luật sư cho cháu hỏi. 1. Giấy chia tài sản có được pháp luật công nhận hay không? Giấy được xã công chứng
có nghĩa vụ thông báo thời điểm thi công đấu nối để đơn vị thoát nước kiểm tra bảo đảm đấu nối đúng quy định và có trách nhiệm hoàn trả nguyên trạng các mặt bằng công cộng đã sử dựng để thi công. Do vậy, khi phát hiện trường hợp trên bạn thông báo về Phòng Quản lý đô thị để được giải quyết theo quy định.
Theo Chỉ thị số 05/CT-UBND ngày 10
Kính gửi Luật sư, Công ty em đang có dự án cần nhân công làm cỏ. Tiền lương trả cho 1 nhân công là 2.5 triệu đồng 1 tháng. Nhân công đó đề nghị được làm ca và tiến cử thêm một người làm cùng. Số tiền họ hưởng là 1.25 triệu 1 tháng. Nhân công không cần đóng bảo hiểm xã hội, không muốn đóng thuế thu nhập cá nhân. Phía bên em cũng không muốn đóng
Theo quy định của Bộ luật dân sự thì đặt cọc là một biện pháp đảm bảo nghĩa vụ dân sự tuy nhiên trong quan hệ lao động thì không quy định về việc đặt cọc. Vì vậy, cần xem lại nội dung của thỏa thuận đó xem có hợp pháp không thỏa thuận đó là quan hệ lao động hay quan hệ dân sự ? Bạn cần kiểm tra lại toàn văn thỏa thuận đặt cọc đó để xem mục đích
Trong năm vừa rồi em có làm ở một công ty , trong thời gian làm việc em có làm mất mất một số tài sản cho công ty , và em đã đền bù đầy đủ ,tuy nhiên tới giờ , em chưa biết công ty đã kết thúc hợp đồng với em chưa mặc dù em đã bị cắt giảm nhân sự và đã ko làm việc nữa , tuy nhiên, trong lúc kiểm kê tài sản lại sau khi em nghỉ viẹc thì đã không
với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
cấp dưỡng cho nhau. Trong phiên hòa giải anh tôi trình bày rõ là anh tôi hiện không có khả năng cấp dưỡng mà chỉ có khả năng nuôi 1 bé là bé lớn. Thế nhưng sau đó, anh tôi lại bị tòa ra quyết định là "có nghĩa vụ" phải cấp dưỡng cho chị dâu tôi. Tôi thấy thật lạ lùng và bất công, 2 người mức lương tương đương nhau, mỗi bên nuôi 1 đứa con vậy tại sao
Tôi và vợ tôi đăng ký kết hôn năm 2006, đến năm 2012 tôi đi công tác xa nhà, Vợ tôi đã có tư tình với 1 người làm cùng cơ quan ( cũng đã có vợ ), đến tháng 12 tôi bắt quả tang 2 người đã có quan hệ bất chính 2 người đã viết bản cam kết thừa nhận và tôi đã tố cáo sự việc trên trước tổ chức Đảng và cơ quan 2 người công tác,nay đang trong thời
? - Anh rể tôi mua đơn đơn phương về bảo chị tôi viết.Nếu chị tôi là người viết thì hiện nay mức án phí là bao nhiêu ạ?còn trường hợp dùng đơn đồng thuận thì cả 2người phải chịu phí hay người gửi phải chịu ạ?và mức án phí là bao nhiêu(trường hợp không có tài sản tranh chấp). -Trước đây anh rể tôi có cờ bạc và nợ 1số tiền lớn,chị tôi là người đứng ra vay
Thủ tục và thời gian ly hôn, t và vợ cưới nhau hơn 8 năm, có 2 bé trai, bé 6 tuổi và bé 4 tháng tuổi có 3 miếng đất chung, cả 2 đều là công chức ly hôn tôi có đc nuôi bé lớn không hiện tại t vẫn ăn chung ở chung với vợ con, nhưng hôn nhân không hạnh phúc, tôi đã có quan hệ chung sống với người phụ nữ khác bên ngoài, vì không có hạnh phúc khi
không đồng ý ly hôn . Đến lần hoà giải thứ 2 xét thấy vợ chồng không thể hàn gắn được nên em đồng ý ly hôn. Nhưng về thủ tục giấy tờ thì còn thiếu bản đăng ký kết hôn và bản sao chứng minh thư công chứng của em. Trong lần hoà giải thứ 2 ,chị thẩm phán thụ lý vụ án cũng hỏi về những giấy tờ đó và nói bắt buộc phải có. Thực sự thì những giấy tờ này em
nhà, sau khi ly thân anh ta chuyển ra ngoài ăn riêng, và có hàng tháng đưa cho con tôi số tiền 1,3 triệu, từ tháng 3 năm 2012 là 1,8 triệu và 3tháng gầy đây là 2 triệu, cháu có đưa cho tôi và tôi đã sử dụng số tiền đó phụ đóng tiền học và tư trang cho 2 cháu đồng thời trong thời gian này tôi cũng tiến hành rao bán nhà. Trong thời kỳ hôn nhân chúng
không chịu nhất quyết đòi đi học vì tương lai, tôi cũng đành chịu. Lúc vợ tôi đi học,kinh tế không đảm bảo nhưng vợ chồng vẫn thương nhau cùng vượt qua khó khăn. Nhưng càng làm càng nợ nần nhiều (tôi làm ăn ko thuận lợi nhưng ko dám nói với vợ) nên tôi sinh ra chán nản v thường hay đi nhậu v bạn bè. Tôi làm nghề môi giới nhà đất nên có quan hệ rất rộng
Mấy năm trước, anh họ của tôi mượn “sổ đỏ”, nhưng các bên không ký giấy tờ, anh họ cũng không nói rõ để làm gì. Nay, tôi muốn lấy lại thì chỉ nhận được lời hứa hẹn nhưng không trả. Xin hỏi, trong trường hợp này tôi có thể kiện ra công an hay tòa án hay làm thế nào để lấy lại “sổ đỏ”?
đối với tranh chấp đất đai; theo bản án hoặc quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án hoặc quyết định giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã được thi hành;
đ) Người trúng đấu giá quyền sử dụng đất;
e) Người sử dụng đất trong khu công nghiệp, cụm công