Theo quy định hiện hành tại Điều 3 Thông tư 26/2016/TT-NHNN thì mục đích giám sát, kiểm tra, thanh tra nhà máy in tiền quốc gia được quy định như sau:
1. Nắm bắt, phản ánh, đánh giá tình hình chấp hành pháp luật và tuân thủ các quyết định của Ngân hàng Nhà nước đối với Nhà máy, qua đó kịp thời chấn chỉnh hoặc áp dụng các biện pháp phù hợp
chính của Nhà máy theo quy chế giám sát tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động đối với Nhà máy;
b) Giám sát hoạt động in, đúc tiền và sản xuất vàng miếng, vật phẩm lưu niệm bằng vàng tại Nhà máy theo quyết định của Ngân hàng Nhà nước và các quy định khác của pháp luật có liên quan;
c) Giám sát công tác tổ chức, chính sách quản lý người lao
; tình hình bảo toàn và phát triển vốn: tình hình thực hiện sản phẩm dịch vụ công ích;
(iii) Kiểm tra báo cáo tài chính và việc chấp hành chế độ chính sách pháp luật;
b) Kiểm tra đối với hoạt động in, đúc tiền và sản xuất vàng miếng, vật phẩm lưu niệm bằng vàng của Nhà máy:
(i) Kiểm tra tình hình thực hiện Hợp đồng và thanh lý Hợp đồng in
từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.”
Điều 2 Luật Viên chức 2010 quy định viên chức: "Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp
Khoản 3, Điều 12 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi, bổ sung năm 2014 quy định đối tượng đóng BHYT do ngân sách nhà nước đóng, bao gồm:
– Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ quân đội đang tại ngũ; sỹ quan, hạ sỹ quan nghiệp vụ và sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên môn, kỹ thuật đang công tác trong lực lượng công an nhân dân, học viên công
, theo đó:
1. Nguồn kinh phí
1.1. Ngân sách nhà nước bảo đảm kinh phí đào tạo cán bộ cho quân đội bao gồm:
a) Kinh phí thuộc dự toán ngân sách được thông báo hàng năm của Bộ Quốc phòng chi cho công tác đào tạo cán bộ quân đội tại trường ngoài quân đội trong nước theo quy định tại khoản 1 và đào tạo tại nước ngoài quy định tại mục II khoản
Theo quy định hiện hành tại Điều 9 Thông tư 10/2016/TT-BTP thì biện pháp bảo đảm về tài chính cho hoạt động của báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật được quy định như sau:
1. Kinh phí bảo đảm cho công tác quản lý và hoạt động của báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật do ngân sách nhà nước cấp hằng năm trong dự
Tôi học xong đại học và có bằng năm 2011 nhưng đến nay tôi chưa được chuyển ngạch đại học. Tôi đang công tác tại 1 đơn vị sự nghiệp, hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Vừa rồi Bộ nội vụ có ra kế hoạch tổ chức thi thăng hạng viên chức hành chính làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập của Nhà nước năm 2016-2017 kèm theo Quyết định số 3962
kiếm, cứu nạn.
6. Bảo đảm hàng hải (không bao gồm nạo vét, duy tu luồng hàng hải công cộng).
7. Bưu chính công ích.
8. Kinh doanh xổ số.
9. Xuất bản (không bao gồm lĩnh vực in và phát hành xuất bản phẩm).
10. In, đúc tiền, sản xuất vàng miếng và các vật phẩm lưu niệm bằng vàng.
11. Tín dụng chính sách phục vụ phát triển
các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước được hình thành từ nguồn ngân sách nhà nước với mức tối đa bằng 20% tổng quỹ tiền lương theo ngạch, bậc của cán bộ, công chức, viên chức trong biên chế và tiền công được duyệt cả năm và từ nguồn đóng góp của cá nhân, tổ chức
, duy tu luồng hàng hải công cộng).
7. Bưu chính công ích.
8. Kinh doanh xổ số.
9. Xuất bản (không bao gồm lĩnh vực in và phát hành xuất bản phẩm).
10. In, đúc tiền, sản xuất vàng miếng và các vật phẩm lưu niệm bằng vàng.
11. Tín dụng chính sách phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng và tổ chức
Việt Nam - 2 doanh nghiệp
Tập đoàn Điện lực Việt Nam - Công ty mẹ
Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia
- Ngân hàng Phát triển Việt Nam - 1 doanh nghiệp
Ngân hàng Phát triển Việt Nam
- Ngân hàng Chính sách xã hội - 1 doanh nghiệp
Ngân hàng Chính sách xã hội
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về Doanh
Công bố thông tin tổ chức lại tổ chức tín dụng được quy định tại Điều 8 Thông tư 36/2015/TT-NHNN quy định việc tổ chức lại tổ chức tín dụng như sau:
1. Sau khi Ngân hàng Nhà nước chấp thuận nguyên tắc sáp nhập, hợp nhất, chuyển đổi hình thức pháp lý, các tổ chức tín dụng tham gia sáp nhập, hợp nhất, tổ chức tín dụng được chuyển đổi hình thức
lệ của tổ chức tín dụng hợp nhất, danh sách nhân sự dự kiến được bầu, bổ nhiệm các chức danh thành viên Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát của tổ chức tín dụng hợp nhất và các vấn đề khác liên quan đến hợp nhất tổ chức tín dụng;
g) Hợp đồng hợp nhất đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định của các tổ chức tín dụng bị hợp nhất
trực thuộc Trung ương nơi tổ chức tín dụng bị hợp nhất đặt trụ sở chính đánh giá về thực trạng tổ chức và hoạt động của tổ chức tín dụng bị hợp nhất và quan điểm về việc hợp nhất;
c) Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước có văn bản chấp thuận nguyên tắc hợp nhất tổ chức tín dụng, chấp thuận danh sách nhân sự
quy định tại Điều 19 Thông tư này;
d) Biên bản, nghị quyết, quyết định của cơ quan có thẩm quyền quyết định của tổ chức tín dụng thông qua Phương án chuyển đổi, dự thảo Điều lệ, danh sách nhân sự dự kiến được bầu, bổ nhiệm các chức danh thành viên Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát của tổ chức tín dụng chuyển đổi hình thức
thức pháp lý tổ chức tín dụng, chấp thuận danh sách nhân sự dự kiến. Trường hợp không chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước có văn bản nêu rõ lý do.
2. Trong thời gian tối đa 05 ngày làm việc kể từ ngày Ngân hàng Nhà nước chấp thuận nguyên tắc chuyển đổi hình thức pháp lý, tổ chức tín dụng được chuyển đổi hình thức pháp lý thực hiện công bố thông tin
đổi hình thức pháp lý chủ động chuẩn bị cho công tác bàn giao và phải bàn giao ngay toàn bộ quyền lợi, nghĩa vụ và các vấn đề về tổ chức và hoạt động khi có quyết định chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước.
5. Sau khi tổ chức lại nếu phát hiện có những vấn đề ngoài sổ sách hoặc không được bàn giao thì Chủ tịch và thành viên Hội đồng quản trị, Chủ
của liên Bộ Tài chính, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước cấp đối với hoạt động khuyến nông (viết tắt là Thông tư liên tịch số 183/2010/TTLT-BTC-BNN); định mức kinh tế kỹ thuật do Bộ trưởng phê duyệt và các quy định hiện hành của Nhà nước.
Trên đây là định nghĩa về Dự án khuyến nông
công lập;
c) Các Điều 1, 2 và 3 Thông tư 102/2012/TT-BTC ngày 21 tháng 6 năm 2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ công tác phí cho cán bộ, công chức Nhà nước đi công tác ngắn hạn ở nước ngoài do ngân sách Nhà nước bảo đảm kinh phí;
d) Các quy định pháp luật hiện hành khác.
Trên đây là quy định về Chi quản lý nhiệm vụ, dự án khuyến