đường bộ – đường sắt của Công An thành phố trực thuộc Trung ương (CA TP HCM) chỉ có trách nhiệm đăng ký xe cho người có cư trú tại địa phương mình.
Theo khoản 1 điều 12 Luật cư trú: “Nơi cư trú của công dân là chỗ ở hợp pháp mà người đó thường xuyên sinh sống. Nơi cư trú của công dân là nơi thường trú hoặc nơi tạm trú.”
Bởi Thông tư 15
vào 10/2007 - Từ 8/2008 ở địa phương chưa đăng ký kết hôn Xin hỏi nội dung UBND phường Phước Hiệp xác nhận như thế có đúng và đầy đủ với quy định của pháp luật hiện hành không? Xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: BUI THI THUY PHUONG
. Người đến làm thủ tục phải xuất trình sổ hộ khẩu, giấy khai sinh hoặc quyết định được phép thay đổi của cơ quan có thẩm quyền về đăng ký hộ tịch; nộp phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu.
3. Trường hợp có thay đổi địa giới hành chính, đơn vị hành chính, đường phố, số nhà thì cơ quan quản lý cư trú có thẩm quyền căn cứ vào quyết định thay đổi địa
trường hợp khó xác định người phạm tội có hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy hay không, bởi lẽ đặc điểm chung của các tội phạm về ma túy là người phạm tội không bao giờ chịu nhận hành vi thật của mình nếu cơ quan tiến hành tố tụng không có bằng chứng. Nếu chỉ căn cứ vào nơi cất giấu ma túy thì dễ cho rằng người phạm tội không có hành vi tàng trữ
Bà Vũ Thị Trang tốt nghiệp ngành Toán – Tin, Đại học Khoa học tự nhiên TP. Hồ Chí Minh. Bà Trang muốn trở thành giáo viên THPT nhưng được biết, Bộ Giáo dục và Đào tạo có quyết định tạm dừng tổ chức bồi dưỡng, cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm cho những người tốt nghiệp đại học muốn trở thành giáo viên THPT.Bà Trang hỏi, nếu bà học thêm bằng thạc
hướng dẫn, bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ do Phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức thì 01 tiết giảng dạy thực tế được tính bằng 01 giờ dạy.
Tại khoản 2, phần III của Thông tư 09/2008/TT-BLĐTBXH quy định: Thời gian làm việc của giáo viên dạy sơ cấp nghề là 46 tuần/năm học, trong đó:
- Giảng dạy và giáo dục học sinh: 42 tuần;
- Học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ: 4 tuần.
Trường hợp giáo viên sử dụng không hết thời gian để học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ nêu trên
, Điều 4 Quyết định số 62/2007/QĐ-BGDĐT nêu trên có quy định về trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo theo quy định hiện hành tương ứng với ngạch giáo viên dự tuyển. Theo đó, người có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp đại học và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đủ điều kiện để dự tuyển làm giáo viên cấp THPT giảng dạy
Kính gửi Sở GD&ĐT! Tôi là giáo viên giảng dạy môn thể dục. Tôi muốn hỏi ở các Phòng Giáo dục trong tỉnh đã áp dụng chế độ bồi dưỡng ngoài trời và trang phục mới cho giáo viên thể dục chưa?
Tôi được biết, theo quy định trong năm học giáo viên phổ thông được quyền tham gia tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Tuy nhiên, chúng tôi rất ít được tập huấn, chủ yếu dồn vào thời gian nghỉ hè. Hiện nay, vừa mới được nghỉ hè chúng tôi đã phải đi tập huấn 1 tuần. Xin hỏi như vậy có đúng không?
Theo Nghị Đinh Số: 54/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 quy định về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo thì đối tượng áp dụng tại Điều 1 của Nghị địng là: “Nghị định này quy định về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo đang giảng dạy, giáo dục ở các cơ sở giáo dục công lập và các học viện, trường, trung tâm làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng
vắng mặt;
2. Trích một phần tài sản của người vắng mặt để thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, nghĩa vụ thanh toán nợ đến hạn của người vắng mặt;
3. Được thanh toán các chi phí cần thiết trong việc quản lý tài sản.
- Về nghĩa vụ của người quản lý tài sản của người vắng mặt tại nơi cư trú: Người quản lý tài sản của người vắng mặt tại nơi cư trú
hoa màu, sản phẩm khác có nguy cơ bị hư hỏng;
3. Thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, thanh toán nợ đến hạn của người vắng mặt bằng tài sản của người đó theo quyết định của Toà án;
4. Giao lại tài sản cho người vắng mặt khi người này trở về và phải thông báo cho Toà án biết; nếu có lỗi trong việc quản lý tài sản mà gây thiệt hại thì phải bồi
sau đây: Giữ gìn, bảo quản tài sản của người vắng mặt như tài sản của chính mình; bán ngay tài sản là hoa màu, sản phẩm khác có nguy cơ bị hư hỏng. Thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, thanh toán nợ đến hạn của người vắng mặt bằng tài sản của người đó theo quyết định của toà án. Giao lại tài sản cho người vắng mặt khi người này trở về và phải thông báo cho
Tại Điều 1 (quy định về đối tượng và phạm vi áp dụng) của Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 04 tháng 7 năm 2011 của Chính phủ có quy định:
Nghị định này quy định về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo đang giảng dạy, giáo dục ở các cơ sở giáo dục công lập và các học viện, trường, trung tâm làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng thuộc cơ quan
đất này cho bố tôi năm 1995). Bố tôi giả tiền cho ông Sang nhưng ông Sang đòi trả theo giá trị tiền hiện tại tương đương là 150 triệu đồng (ông Sang không đồng ý nhận số tiền 20 triệu đồng mà phải là giá trị tiền theo thời điểm hiện tại).Bố tôi không đồng ý, hai bên tranh cãi suốt và việc mua bán không giải quyết dứt điểm được. Trong khi đó, ông Vinh