Lĩnh vực ưu tiên sử dụng viện trợ PCPNN được quy định tại Điều 3 Quy chế quản lý và sử dụng viện trợ phi Chính phủ nước ngoài ban hành kèm theo Nghị định 93/2009/NĐ-CP như sau:
1. Viện trợ PCPNN được sử dụng hỗ trợ thực hiện các mục tiêu ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội và nhân đạo của Việt Nam trong từng thời kỳ, chủ yếu bao gồm:
a
Vận động viện trợ PCPNN được quy định tại Điều 5 Quy chế quản lý và sử dụng viện trợ phi Chính phủ nước ngoài ban hành kèm theo Nghị định 93/2009/NĐ-CP như sau:
Công tác vận động viện trợ PCPNN được tiến hành theo định hướng sau:
1. Vận động viện trợ PCPNN cho các mục tiêu phát triển được thực hiện trên cơ sở nhu cầu phát triển kinh tế
viện trợ của Bên tài trợ. Nghĩa vụ và cam kết của Bên tiếp nhận để thực hiện chương trình, dự án.
g) Tổng giá trị tài trợ, cơ cấu vốn tài trợ theo các hạng mục chủ yếu (chuyên gia trong và ngoài nước, đào tạo trong và ngoài nước, trang thiết bị và vật tư mua trong nước và nhập khẩu, kinh phí tạo lập các quỹ triển khai hoạt động trong chương trình
Phê duyệt các khoản viện trợ PCPNN được quy định tại Điều 15 Quy chế quản lý và sử dụng viện trợ phi Chính phủ nước ngoài ban hành kèm theo Nghị định 93/2009/NĐ-CP như sau:
1. Thẩm quyền phê duyệt các khoản viện trợ PCPNN
a) Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền phê duyệt:
- Các khoản viện trợ PCPNN có nội dung liên quan đến an ninh
và rút ra những bài học kinh nghiệm để áp dụng cho các giai đoạn tiếp theo và/hoặc áp dụng cho các chương trình, dự án khác.
2. Công tác đánh giá được tiến hành định kỳ và đột xuất (khi cần thiết).
3. Kế hoạch, phương thức thực hiện và nguồn kinh phí cho công tác đánh giá (từ nguồn vốn viện trợ PCPNN hoặc nguồn vốn đối ứng) phải được xác
; thực hiện giám sát, đánh giá việc tiếp nhận và thực hiện viện trợ PCPNN theo thẩm quyền.
5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước về viện trợ PCPNN, trên cơ sở chức năng nhiệm vụ quy định tại Chương VI Quy chế này, thực hiện việc giám sát, đánh giá việc tiếp nhận và sử dụng viện trợ PCPNN.
6. Kinh phí cho
Báo cáo quản lý, thực hiện các khoản viện trợ PCPNN được quy định tại Điều 27 Quy chế quản lý và sử dụng viện trợ phi Chính phủ nước ngoài ban hành kèm theo Nghị định 93/2009/NĐ-CP như sau:
1. Ban Quản lý chương trình, dự án có trách nhiệm:
Lập và gửi báo cáo định kỳ cho chủ chương trình, dự án, cơ quan chủ quản, cơ quan phê duyệt khoản
công tác thanh tra.
4. Bảo đảm kinh phí, điều kiện làm việc cho Thanh tra Bộ và các cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành thuộc Bộ.
5. Thực hiện nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
Trách nhiệm của Bộ trưởng Bộ Công Thương trong hoạt động thanh tra ngành công thương được quy định tại Nghị định 127/2015/NĐ
Bảo đảm tài chính cho hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp được hướng dẫn tại Điều 14 Nghị định 66/2008/NĐ-CP về việc hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, theo đó:
1. Kinh phí bảo đảm hoạt động hỗ trợ pháp lý được bố trí trong dự toán chi thường xuyên của ngân sách các Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định của Luật ngân sách nhà nước
các văn bản hướng dẫn thi hành;
b) Được hạch toán một số khoản chi phí đặc thù vào chi phí sản xuất kinh doanh (trường hợp không được ngân sách nhà nước hỗ trợ hoặc có hỗ trợ nhưng không đủ) bao gồm: Chi phí trả lương, đóng bảo hiểm xã hội cho người chuẩn bị nghỉ hưu; chi bảo đảm quân trang cho sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên
của các đơn vị thuộc Tổng cục.
8. Tổng kết, rút kinh nghiệm, trao đổi thông tin và nghiên cứu khoa học về công tác thanh tra theo quy định của pháp luật.
9. Tổng hợp, báo cáo Tổng cục trưởng và Chánh Thanh tra Bộ về kết quả công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân, phòng, chống tham nhũng, lãng phí thuộc phạm vi quản
, chống tham nhũng, lãng phí theo quy định của pháp luật.
6. Tổng kết, rút kinh nghiệm về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân, phòng, chống tham nhũng, lãng phí thuộc trách nhiệm của Công an tỉnh.
7. Thực hiện nhiệm vụ khác do Giám đốc Công an tỉnh giao.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật
Quyền kinh doanh và tổ chức kinh doanh trong VINATEX được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Quyền kinh doanh và tổ chức kinh doanh trong VINATEX được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám
giá của Nhà nước không đủ bù đắp chi phí sản xuất sản phẩm, dịch vụ này của VINATEX.
5. Được chi thưởng sáng kiến đổi mới, cải tiến kỹ thuật, quản lý và công nghệ; thưởng tăng năng suất lao động; thưởng tiết kiệm vật tư và chi phí. Các khoản tiền thưởng này được hạch toán vào chi phí kinh doanh của VINATEX, được thực hiện một lần với mức thưởng
Trách nhiệm xây dựng, ban hành Chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí được quy định như thế nào? Tôi hiện đang làm một đề tài về chống lãng phí trong cơ quan nhà nước, đặc biệt là các quy định về tiết kiệm, chống lãng phí. Tôi có tìm hiểu các quy định liên quan nhưng có một số nội dung chưa được rõ. Rất mong sớm nhận được giải đáp của
Tôi hiện đang làm một đề tài về chống lãng phí trong cơ quan nhà nước, đặc biệt là các quy định về tiết kiệm, chống lãng phí. Tôi có tìm hiểu các quy định liên quan nhưng có một số nội dung chưa được rõ. Cho tôi hỏi: Trách nhiệm báo cáo kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí được quy định như thế nào? Rất mong sớm nhận được giải đáp của
Theo quy định tại Điều 10 Nghị định 90/2011/NĐ-CP phát hành trái phiếu doanh nghiệp thì đối tượng mua trái phiếu doanh nghiệp được quy định như sau:
1. Đối tượng mua trái phiếu là các tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài.
2. Tổ chức của Việt Nam không được sử dụng kinh phí của ngân sách nhà nước để mua trái phiếu
Quản lý cạnh tranh có tên giao dịch viết bằng tiếng Anh: Vietnam Competition Administration Department, viết tắt là VCAD.
2. Cục Quản lý cạnh tranh có tư cách pháp nhân, có con dấu hình Quốc huy, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước, được sử dụng con dấu riêng để giao dịch theo quy định của pháp luật. Kinh phí hoạt động của Cục Quản lý cạnh
Thủ tục đưa tinh bột nghệ vàng lưu thông trên thị trường. Chúng tôi là cơ sở sản xuất tinh bột nghệ vàng (đã có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh), giờ chúng tôi muốn lưu hành sản phẩm này ra thị trường và xuất khẩu sản phẩm này ra nước ngoài thì chúng tôi cần làm những thủ tục giấy tờ gì? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật
Thông tư này;
+ Tổng hợp số lượng đối tượng, phân loại đối tượng theo địa bàn (mẫu 03) báo cáo Bộ Quốc phòng (qua Cục chính sách);
+ Chỉ đạo các đơn vị địa phương thuộc quyền cấp "Giấy chứng nhận được hưởng chế độ BHYT"; nhận, cấp thẻ BHYT cho thân nhân sĩ quan; thanh quyết toán nguồn kinh phí BHYT theo quy định.
Trên đây là tư vấn