đồng ý bằng văn bản của chủ sở hữu. Chi phí thuê chuyên gia, tổ chức chuyên ngành và chi phí hoạt động khác của Kiểm soát viên thực hiện theo khung mức chi do chủ sở hữu quyết định cụ thể tại Quy chế hoạt động của Kiểm soát viên VINATEX và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của VINATEX theo quy định của pháp luật.
Trên đây là quy định về
Kinh phí hoạt động thanh tra ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn được quy định như thế nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Hiện tại tôi đang có một vướng mắc trong lĩnh vực thanh tra ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn mong được các anh chị hỗ trợ. Quý anh chị cho tôi hỏi: Kinh phí hoạt động thanh tra ngành nông nghiệp và phát triển
dựng và phê duyệt Kế hoạch thanh tra của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các cơ quan trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
3. Xử lý kịp thời các kết luận, kiến nghị về công tác thanh tra.
4. Kiện toàn tổ chức và bảo đảm kinh phí, điều kiện hoạt động của Thanh tra Sở.
5. Giải quyết kịp thời các khó khăn, vướng mắc
do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an quy định.
2. Thủ trưởng đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản quyết định việc bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản theo kế hoạch và dự toán ngân sách được giao.
3. Kinh phí bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản được bố trí trong dự toán ngân sách nhà nước hàng năm hoặc nguồn kinh phí
cơ quan chức năng đề nghị thời hạn phải tiêu hủy và thực hiện tiêu hủy, sau khi hoàn thành việc tiêu hủy báo cáo Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an.
6. Bảo đảm an toàn, vệ sinh và bảo vệ môi trường trong hoạt động tiêu hủy.
7. Kinh phí tiêu hủy tài sản nhà nước do ngân sách nhà nước bảo đảm.
Trên đây là nội dung tư vấn của
hợp với tiêu chuẩn, định mức, biên chế tài sản và khả năng của ngân sách nhà nước.
2. Việc mua sắm tài sản chuyên dùng thực hiện theo một trong các phương thức sau đây:
a) Mua sắm tập trung;
b) Đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản thực hiện mua sắm.
3. Kinh phí mua sắm tài sản chuyên dùng tại đơn vị vũ trang nhân dân do ngân
- kỹ thuật do Bộ quản lý chuyên ngành, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an quy định.
2. Thủ trưởng đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản chuyên dùng quyết định việc bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản theo kế hoạch và dự toán ngân sách được giao.
3. Kinh phí bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản chuyên dùng được bố trí trong
Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an quyết định hoặc phân cấp thẩm quyền quyết định việc thuê tài sản chuyên dùng thuộc phạm vi quản lý của các đơn vị.
3. Phương thức thuê, giá thuê tài sản chuyên dùng thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại cơ quan nhà nước.
4. Kinh phí thuê tài sản chuyên dùng được bố trí
Theo quy định tại Điều 20 Nghị định 136/2013/NĐ-CP quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội thì
Hộ gia đình, cá nhân nhận chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội tại cộng đồng được hưởng các chế độ sau đây:
1. Hỗ trợ kinh phí chăm sóc, nuôi dưỡng hàng tháng thấp nhất cho mỗi đối tượng bằng mức chuẩn
Tôi tên là Trần Quang Ngọc, SĐT: 098***, cho tôi hỏi pháp luật quy định về Trách nhiệm về tổn thất do mất mát, hư hỏng hoặc giao trả hàng chậm của Người kinh doanh vận tải đa phương thức như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi rất quan tâm tới các quy định về logistic, đặc biệt là vận tải đa phương thức. Nay có một số
Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp trong công tác y tế trường học được quy định tại Điều 17 Thông tư liên tịch 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT quy định về công tác y tế trường học do Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành như sau:
1. Hằng năm phê duyệt kế hoạch về hoạt động y tế trường học của địa phương; chủ động đầu tư kinh phí, nguồn nhân
Quản lý vốn, tài sản, doanh thu, chi phí, giá thành và phân phối lợi nhuận của VINATEX được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Quản lý vốn, tài sản, doanh thu, chi phí, giá thành và phân phối lợi nhuận của VINATEX được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này
tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước biếu, tặng và các tài sản khác được xác lập sở hữu nhà nước.
2. Nhà nước giao ngân sách để đầu tư xây dựng, mua sắm tài sản, bao gồm cả nguồn kinh phí do ngân sách địa phương hỗ trợ và nguồn kinh phí do các tổ chức trong và ngoài nước tài trợ.
3. Các nguồn khác theo quy định của pháp luật.
Trên đây
biên chế tài sản và khả năng của ngân sách nhà nước;
c) Bảo đảm yêu cầu bí mật.
2. Việc mua sắm tài sản đặc biệt chủ yếu thực hiện theo phương thức tập trung, do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an quyết định danh mục tài sản mua sắm tập trung thuộc phạm vi quản lý.
3. Kinh phí mua sắm tài sản đặc biệt tại đơn vị vũ trang nhân
khuyến khích:
a) Các quỹ đầu tư nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam và ở nước ngoài tham gia hoạt động đầu tư mạo hiểm tại Khu công nghệ cao.
b) Các tổ chức, cá nhân là người Việt Nam thành lập hoặc liên doanh với người nước ngoài thành lập Quỹ đầu tư mạo hiểm.
4. Nhà nước tạo điều kiện và hỗ trợ kinh phí ban đầu để hình thành Quỹ đầu
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 6 Nghị định 59/2005/NĐ-CP về điều kiện sản xuất, kinh doanh một số ngành nghề thuỷ sản thì thủ tục và trình tự cấp giấy phép khai thác thủy sản được quy định như sau:
Hồ sơ xin cấp giấy phép bao gồm:
a. Đơn xin cấp giấy phép;
b. Các loại giấy tờ quy định tại Khoản 1 Điều 5 của Nghị định này (bản sao
điều độ vận hành hệ thống điện và phí điều hành giao dịch thị trường điện lực; quy định của pháp luật về thị trường điện lực;
d) Chấp hành các quy định của pháp luật về tiến độ thực hiện, địa điểm thực hiện, bãi tro xỉ của các nhà máy nhiệt điện theo hình thức xây dựng - kinh doanh - chuyển giao, nhà máy nhiệt điện khác; chấp hành các quy định
, bao gồm: Dự báo phụ tải, đấu nối, đo đếm điện năng, thao tác trong hệ thống điện, xử lý sự cố, khởi động đen, dịch vụ phụ trợ và ngừng, giảm mức cung cấp điện; chấp hành các quy định của pháp luật về điều độ hệ thống điện;
c) Chấp hành các quy định của pháp luật về giá điện và các loại phí, bao gồm: Khung giá phát điện, khung giá bán buôn điện
Theo quy định hiện hành tại Điều 23 Nghị định 171/2016/NĐ-CP thì quy trình thực hiện việc mua tàu biển được quy định như sau:
1. Việc mua tàu biển sử dụng vốn nhà nước được thực hiện theo quy trình sau:
a) Lựa chọn tàu, dự kiến giá mua và các chi phí liên quan đến giao dịch mua tàu;
b) Lập, thẩm định, phê duyệt dự án mua tàu biển
Theo quy định hiện hành tại Điều 25 Nghị định 171/2016/NĐ-CP thì quy trình thực hiện dự án đóng mới tàu biển được quy định như sau:
1. Dự án đóng mới tàu biển sử dụng vốn nhà nước được thực hiện theo quy trình sau:
a) Lựa chọn, xác định giá và nguồn vốn đóng mới tàu biển; dự kiến các chi phí liên quan đến giao dịch đóng mới tàu biển