Kính gửi: Báo Đời Sống & Pháp Luật! Em mong được tư vấn về vấn đề tai nạn lao động. Em bị tai nạn lao động tháng 1 năm 2015 nhưng công ty chậm gửi biên bản tai nạn lao động và biên bản họp công bố tai nạn lao động. Đến đầu tháng 3 em lại bị tai nạn lao động tiếp, lần này công ty đã gửi biên bản điều tra tai nạn lao động và biên bản công bố
Cho hỏi trường hợp bị đứt dây chằng phải phẫu thuật,sau phẫu thuật bác sĩ chỉ định nghỉ ở nhà 1tháng không đi lại được,trong thời gian tôi nghỉ ở nhà tôi có được hưởng lương không và hưởng như thế nào,bảo hiểm chi trả hay công ty chi trả.Cám ơn
Câu 1: 1 Gv nữ nghỉ việc trước ngày 02/01/2013, ngày 05/01/2013 Gv này sinh 01 con, thời gian hưởng chế độ thai sản tính từ ngày 02/01/2013 đến 01/05/2013 (4 tháng). Đến ngày 01/05/2013, GV này vãn còn đang nghỉ thì có được hưởng chế độ thai sản 6 tháng được hay không? Câu 2: Trong trường hợp nêu trên nếu được hưởng chế độ thai sản 6 tháng
Tôi bị Toà án xử án treo, thời gian thử thách là 4 năm. Trong trường hợp tôi có hai nơi thường trú và tạm trú (vừa cơ quan, vừa nơi cứ trú) thì nơi nào quản lý thi hành, giám sát giáo dục. Trong trường hợp muốn giảm thời hạn thử thách thì cần có điều kiện như thế nào?
Trong một lần ra đường bị thanh niên chọc ghẹo, gây gổ, tôi đánh lại người ta và vô ý gây chết người. Tới đây tòa sẽ đưa vụ án ra xét xử. Tôi đang nuôi con nhỏ thì có được xin tạm đình chỉ thi hành án không? Nếu có thì bao lâu?
Theo Bản án số 61/2010/DSST ngày 11 tháng 8 năm 2010, buộc A thi hành cho B số tiền 4.023.000.000 đồng và lãi suất chậm thi hành án. Qua xác minh, A có 1 tài sản là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất nhưng đã thế chấp cho một cá nhân để vay số tiền 3.000.000.000 đồng. Hợp đồng được công chứng tại phòng công chứng nhà nước trước ngày có
và ông B. Nhưng Viện kiểm sát huyện không đồng ý cho Ngân hàng phối hợp, yêu cầu cơ quan thi hành án chỉ kê biên tương ứng với phần nợ mà bà A nợ ông B, riêng phần nợ Ngân hàng do chưa có án nên không được tổ chức thi hành. Viện kiểm sát cho rằng chỉ thi hành khi đã có bản án, ở đây phần bà A nợ Ngân hàng là chưa có án nên cơ quan thi hành án
mà Việt Nam chưa ký kết hiệp định tương trợ tư pháp thì áp dụng Luật Hôn nhân & gia đình năm 2014 để giải quyết. Trong cả hai trường hợp trên, việc giải quyết tài sản là bất động sản ở nước ngoài khi ly hôn tuân theo pháp luật của nước đó. Trong trường hợp người Việt Nam không còn quốc tịch Việt Nam thì dù họ đang cư trú tại Việt Nam, tòa án cũng
Giang (36 tuổi, quê Bạc Liêu), Nguyễn Văn Lẹ (28 tuổi, quê Sóc Trăng) từ Sóc Trăng về Đồng Nai để phục vụ điều tra. Tại trụ sở cơ quan công an, chủ tàu đẩy Phan Thế Thượng khai nhận là lái tàu chính trong sáng 20-3, Giang và Lẹ (đều không có Giấy phép lái tàu) chỉ đi theo phụ. Ông Thượng điều khiển tàu đẩy sà lan khi đến phà Cát Lái, TP.HCM thì lên bờ
người không có tội, nhưng vẫn ra các quyết định trên thì tùy trường hợp mà họ có thể là người đồng phạm với người có hành vi truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội hoặc họ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về các tội phạm tương ứng, như tội bắt giữ hoặc giam người trái pháp luật.
Mặc dù điều luật không quy định, nhưng người phạm tội
do cố ý).
Tuy nhiên, cần chú ý là chỉ khi có đầy đủ căn cứ chứng minh rằng tội phạm mà người phạm tội không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn chủ quan của họ thuộc khoản nào của điều luật tương ứng quy định về tội phạm đó, thì mới áp dụng khoản, điều luật tương ứng đó.
- Trong trường hợp không xác định được tội phạm
không có các căn cứ quy định tại Điều 249 và 250 Bộ luật tố tụng hình sự. Trường hợp này, Tòa án cấp phúc thẩm phải giữ nguyên quyết định của bản án sơ thẩm và kiến nghị Tòa án cấp giám đốc thẩm xem xét lại.
Đối với trường hợp bỏ lọt người phạm tội (có người đồng phạm khác hoặc có người phạm tội khác liên quan đến vụ án nhưng chưa được khởi tố bị
không thể tự vệ được. Nếu có hành vi tấn công nhưng động cơ và mục đích khác chứ không nhằm chiếm đoạt tài sản, nhưng sau đó người bị tấn công bỏ chạy, để lại tài sản và người có hành vi tấn công lấy tài sản đó thì không phải là tội cướp tài sản mà tùy vào trường hợp cụ thể mà truy cứu trách nhiệm hình sự người có hành vi tấn công theo cáo tội tương
Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm
a) Hành vi dùng vũ lực
Hành vi dùng vũ lực là hành vi (hành động) mà người phạm tội đã thực hiện, tác đông vào cơ thể của nạn nhân như: đấm, đá, bóp cổ, trói bắn, đâm, chém... Hay có thể nói một cách khái quát là hành vi dùng sức mạnh vật chất nhằm chiếm đoạt tài sản. Hành vi dùng vũ lực có
kích động mạnh và tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng lại có trường hợp dẫn đến chết người còn tội gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác trong khi thi hành công vụ lại không quy định trường hợp dẫn đến chết người. Trong khi đó, thực tế vẫn có thể xảy ra
trật tự pháp luật để trở lại cuộc sống bình thường trong cộng đồng xã hội, phấn đấu làm người lương thiện và có ích cho gia đình và xã hội.
Về các điểm khác nhau:
Nếu BLHS năm 1999 hiện hành của nước ta có quy định chín trường hợp (dạng) miễn trách nhiệm hình sự, thì các trường hợp miễn hình phạt trong Bộ luật này chỉ được ghi nhận tại hai
Đỗ Trung Kiên (SN 1986) rủ bạn gái là Trần Thùy Trang (SN 1989) đi uống nước. Kiên điều khiển xe máy của mình chở Trang ngồi sau. Trên đường đi Kiên và Trang gặp Phạm Đình Khi (SN 1987) cùng nhóm bạn của Khi đi ngược chiều lại. Do Phạm Đình Khi trước đây từng có thời gian tìm hiểu Trần Thùy Trang nhưng không được Trang đồng ý nên khi nhìn thấy
lại sự xâm hại của người đó.
Đặc biệt, bạn phải chú ý là hành vi chống trả phải tương xứng với tính chất và mức độ xâm hại; cụ thể là phải chú ý đến cường độ của sự tấn công, vũ khí, phương tiện của người thực hiện hành vi xâm hại, hoàn cảnh cũng như địa điểm xảy ra sự việc… để có biện pháp và hành vi phòng vệ phù hợp, đúng pháp luật.
Trong