triển Việt Nam thực hiện phân loại nợ theo quy định tại khoản 1 Điều 16 Nghị định này.
2. Ban hành các quy định về an toàn vốn, an toàn hoạt động đối với Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
3. Hướng dẫn Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực hiện hoạt động ngân hàng và dịch vụ ngoại hối, hoạt động ủy thác và nhận ủy thác.
4. Thanh tra, giám sát
tư Nhà nước.
5. Thẩm định và chịu trách nhiệm về quyết định cho vay, thu hồi nợ gốc, nợ lãi của các dự án vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước.
6. Kiểm tra, giám sát khách hàng trong việc sử dụng vốn vay để đảm bảo đúng mục đích, có hiệu quả, hoàn trả đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
7. Thu nợ gốc và
Không báo cáo kết quả quan trắc trong quá trình khai thác tài nguyên nước bị xử phạt theo quy định tại Khoản 1 Điều 6 Nghị định 33/2017/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản như sau:
Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo kết quả quan trắc, giám sát
sau: Không thực hiện việc kết nối, truyền tải dữ liệu quan trắc, giám sát với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về xử phạt hành vi không thực hiện việc truyền tải dữ liệu quan trắc tài nguyên nước với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Bạn nên tham khảo chi tiết Nghị định 33/2017/NĐ-CP để
Không thực hiện quan trắc tài nguyên nước bị xử phạt theo quy định tại Điểm a Khoản 6 Điều 6 Nghị định 33/2017/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản như sau:
Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau: Không thực hiện quan trắc, giám sát tài
Làm sai lệch số liệu quan trắc, giám sát tài nguyên nước bị xử phạt thế nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Tôi tên là Ngọc Vinh, hiện đang là sinh viên trường Đại học bách khoa TP. HCM, cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định làm sai lệch số liệu quan trắc, giám sát tài nguyên nước bị xử phạt
, kiểm soát, giám sát chất lượng nước thải, chất thải trước khi thải ra đất, nguồn nước đối với cơ sở đang hoạt động trong hành lang bảo vệ nguồn nước.
Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước đối với các hành vi vi phạm quy định tại Điều này trong trường hợp hành vi vi
Khai thác khoáng sản trong hành lang bảo vệ nguồn nước gây sạt, lở bờ sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa bị xử phạt thế nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Tôi tên là Hùng Nam, hiện đang là nhân viên bảo vệ tại TP. HCM, cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định về xử phạt hành vi khai thác khoáng sản
Khoan, đào trong hành lang bảo vệ nguồn nước gây sạt, lở bờ sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa bị xử phạt thế nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Tôi tên là Thanh Hòa, hiện đang sống tại Cần Giờ, cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định về xử phạt hành vi khoan, đào trong hành lang bảo vệ nguồn nước
Xây dựng công trình trong hành lang bảo vệ nguồn nước gây sạt, lở bờ sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa bị xử phạt thế nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Tôi tên là Ngọc Vinh, hiện đang là sinh viên trường Đại học bách khoa TP. HCM, cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định về xử phạt hành vi xây
Không lắp đặt trạm cân và hệ thống camera giám sát khi khai thác khoáng sản độc hại bị xử phạt thế nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Tôi tên là Thanh Hòa, hiện đang sống tại Cần Giờ, cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định về xử phạt hành vi không lắp đặt trạm cân và hệ thống camera giám sát
chữa các tổ máy phát điện và lưới điện với Đơn vị truyền tải điện và Khách hàng sử dụng lưới điện truyền tải.
7. Kiểm tra, giám sát việc cài đặt, chỉnh định các thông số hệ thống bảo vệ, tự động hóa, điều khiển, hệ thống điều tốc, hệ thống kích từ, kết nối hệ thống AGC của Đơn vị truyền tải điện và Khách hàng sử dụng lưới điện truyền tải đáp ứng
thí nghiệm để đánh giá vận hành của hệ thống kích từ, hệ thống điều tốc tổ máy phát điện và gửi kết quả thí nghiệm cho Đơn vị vận hành hệ thống điện và thị trường điện. Chi tiết nội dung và yêu cầu thí nghiệm thực hiện theo Quy trình thử nghiệm và giám sát thử nghiệm do Cục Điều tiết điện lực ban hành.
5. Thiết lập các hệ thống bảo vệ, tự động
hợp tại vị trí công tác để đảm bảo công tác an toàn.
6. Việc kiểm tra, giám sát và điều khiển thiết bị đấu nối tại ranh giới phân định tài sản phải do Nhân viên vận hành của Đơn vị truyền tải điện và Khách hàng sử dụng lưới điện truyền tải thực hiện.
7. Các đơn vị liên quan có trách nhiệm phối hợp vận hành an toàn để đảm bảo tuân thủ quy
hoạch cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật về đất đai.
3. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất làm muối phải được kiểm tra, giám sát, đảm bảo sử dụng đất làm muối đúng mục đích và hiệu quả; việc điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất làm muối và thẩm quyền quyết định, phê duyệt điều chỉnh quy hoạch
Hệ thống SCADA được định nghĩa tại Khoản 25 Điều 3 Thông tư 25/2016/TT-BCT quy định hệ thống điện truyền tải như sau:
Hệ thống SCADA (viết tắt theo tiếng Anh: Supervisory Control And Data Acquisition) là hệ thống thu thập số liệu để phục vụ việc giám sát, điều khiển và vận hành hệ thống điện.
Trên đây là định nghĩa về Hệ thống SCADA
trang bị hệ thống giám sát ghi sự cố có chức năng đồng bộ thời gian GPS (Global Positioning System);
c) Nhà máy điện có tổng công suất đặt từ 300 MW trở lên, phải được trang bị thiết bị có chức năng đo góc pha (PMU - Phasor Measurement Unit) và đồng bộ thời gian GPS (Global Positioning System). Nhà máy điện có tổng công suất đặt dưới 300 MW, việc
tin của Đơn vị truyền tải điện và Cấp điều độ có quyền điều khiển, đảm bảo thông tin liên lạc, truyền dữ liệu (bao gồm cả dữ liệu của hệ thống SCADA, PMU, giám sát ghi sự cố) đầy đủ, tin cậy và liên tục phục vụ vận hành hệ thống điện và thị trường điện. Các phương tiện thông tin liên lạc tối thiểu phục vụ công tác điều độ, vận hành gồm kênh trực
Yêu cầu đối với Trung tâm điều khiển hệ thống điện truyền tải được quy định tại Điều 37 Thông tư 25/2016/TT-BCT quy định hệ thống điện truyền tải như sau:
1. Yêu cầu kỹ thuật chung
a) Hệ thống giám sát, điều khiển và hệ thống thông tin lắp đặt tại Trung tâm điều khiển phải được trang bị thiết bị để đảm bảo vận hành an toàn, tin cậy các
thông tin liên lạc phục vụ điều độ;
g) Các yêu cầu về kết nối và vận hành đối với hệ thống SCADA, thiết bị giám sát ghi sự cố, hệ thống PMU và hệ thống PSS;
h) Các yêu cầu về trang bị hệ thống công nghệ thông tin, cơ sở hạ tầng cần thiết khác phục vụ vận hành thị trường điện;
i) Danh mục các Quy trình liên quan đến vận hành hệ thống điện