quy định của pháp luật và Điều lệ công ty đó;
b) Cử, thay đổi, bãi miễn, khen thưởng, kỷ luật, quyết định phụ cấp và lợi ích của Người đại diện tại công ty con;
c) Chỉ đạo người đại diện phần vốn góp của VINATABA sử dụng quyền chi phối hoặc phủ quyết trong việc quyết định phê duyệt Điều lệ, sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty; xây dựng hệ thống
Trong năm 2008, nghĩa vụ của người quản lý công ty cổ phần được quy định tại Điều 119 Luật Doanh nghiệp 2005 như sau:
1. Thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý khác có các nghĩa vụ sau đây:
a) Thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao theo đúng quy định của Luật này, pháp luật có liên quan, Điều lệ công
Quyền của VINATABA đối với vốn và tài chính được quy định như thế nào? Tôi là Phước Thạch, tôi đang làm việc trong lĩnh vực kinh doanh thương mại. Vì tính chất công việc, tôi có thắc mắc muốn nhờ Anh/Chị trong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Anh/Chị cho tôi hỏi là: Quyền của VINATABA đối với vốn và tài chính được quy
hiện đại để nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh;
- Quyết định cử, thay đổi, bãi miễn, khen thưởng, kỷ luật, quy định chế độ phụ cấp và các lợi ích khác có liên quan đối với người đại diện phần vốn góp của VINATABA tại các Công ty con, Công ty liên kết theo quy định của pháp luật và Điều lệ này;
- Yêu cầu các Công ty con phải cung
Nghĩa vụ của VINATABA trong kinh doanh được quy định tại Khoản 2 Điều 11 Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành kèm theo Quyết định 13692/QĐ-BCT năm 2015 như sau:
- Đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh khi kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện theo quy định của pháp luật
VINATABA và các công ty 100% vốn điều lệ của VINATABA sau khi trình và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Thực hiện điều chỉnh, bổ sung ngành nghề kinh doanh của VINATABA theo quy định của pháp luật;
3. Phê duyệt chủ trương thành lập, tổ chức lại, giải thể chi nhánh, văn phòng đại diện và các đơn vị hạch toán phụ thuộc của VINATABA;
4. Ban hành
Nghĩa vụ của Đại diện chủ sở hữu đối với VINATABA được quy định tại Điều 13 Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành kèm theo Quyết định 13692/QĐ-BCT năm 2015 như sau:
1. Đầu tư đủ vốn điều lệ:
Chủ sở hữu có nghĩa vụ đầu tư đủ vốn điều lệ và đúng hạn sau khi cấp có thẩm quyền quyết
, thù lao, tiền thưởng và các quyền lợi khác đối với Tổng giám đốc sau khi có sự đồng ý chấp thuận của Bộ Công Thương; Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng VINATABA, chức danh quản lý bộ phận giúp việc, tư vấn cho Hội đồng thành viên.
5. Đề nghị Bộ Công Thương: điều chỉnh vốn điều lệ; sửa đổi, bổ sung Điều lệ VINATABA; trình Thủ tướng Chính phủ quyết
đoàn thể và hoa hồng cho các Tổ Tiết kiệm vay vốn. Tổng mức chi trả tối đa là 0,125%/tháng tính trên số dư nợ có thu được lãi, tỷ lệ phân chia cụ thể do Ngân hàng Chính sách xã hội quyết định.
1.5. Chi về tham gia thị trường tiền tệ.
1.6. Chi khác cho hoạt động nghiệp vụ.
2. Chi nộp thuế, phí và lệ phí theo quy định.
3. Chi phí trích lập
Theo như tôi biết thì ngân hàng chính sách xã hội hoạt động không vì mục đích lợi nhuận. Tôi có thắc mắc về việc quản lý tài chính của ngân hàng chính sách xã hội. Vậy anh/chị trong Ban biên tập cho hỏi vốn chủ sở hữu và các quỹ của ngân hàng chính sách xã hội gồm những nguồn nào? Hy vọng anh/chị giải đáp giúp tôi
Theo quy định tại Điều 160 Luật Doanh nghiệp 2014 thì trách nhiệm của người quản lý công ty cổ phần được quy định cụ thể như sau:
- Thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý khác có trách nhiệm sau đây:
+ Thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao theo đúng quy định của Luật Doanh nghiệp 2014, pháp luật có
tiếp quyết định bổ nhiệm đa số hoặc tất cả thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của công ty đó;
+ Có quyền quyết định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ của công ty đó.
- Công ty con không được đầu tư góp vốn, mua cổ phần của công ty mẹ. Các công ty con của cùng một công ty mẹ không được cùng nhau góp vốn, mua cổ phần để sở hữu
Công ty mẹ, công ty con được quy định tại Khoản 15 Điều 3 Luật doanh nghiệp 2005 với nội dung như sau:
Một công ty được coi là công ty mẹ của công ty khác nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Sở hữu trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần phổ thông đã phát hành của công ty đó;
- Có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp bổ nhiệm đa số
.
- Công ty bị tách phải đăng ký thay đổi vốn điều lệ và số lượng thành viên tương ứng với phần vốn góp, cổ phần và số lượng thành viên giảm xuống đồng thời với đăng ký doanh nghiệp các công ty mới.
- Thủ tục tách công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần được quy định như sau:
+ Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc Đại hội đồng cổ đông
sở hữu công ty hoặc các cổ đông của các công ty mới được thành lập thông qua Điều lệ, bầu hoặc bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Hội đồng quản trị, Giám đốc (Tổng giám đốc); tiến hành đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật này. Trong trường hợp này, hồ sơ đăng ký kinh doanh phải kèm theo quyết định chia công ty quy định tại
thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc các cổ đông của các công ty mới được thành lập thông qua Điều lệ, bầu hoặc bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và tiến hành đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật này. Trong trường hợp này, hồ sơ đăng ký kinh doanh phải kèm theo quyết định chia
Doanh nghiệp 2014 và Điều lệ công ty. Nghị quyết chia công ty phải có các nội dung chủ yếu về tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty bị chia; tên các công ty sẽ thành lập; nguyên tắc, cách thức và thủ tục chia tài sản công ty; phương án sử dụng lao động; cách thức phân chia, thời hạn và thủ tục chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu của công ty bị
Phòng, chống tham nhũng trong quản lý tài chính, ngân sách nhà nước và nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức của Bộ Tài chính được quy định như thế nào? Luật Phòng chống tham nhũng được thực hiện nhiều năm nhưng hiểu cụ thể như thế nào thì nhiều người còn chưa thực sự rõ. Là bạn đọc của trang Ngân hàng pháp luật
công cụ đo lường rủi ro hoạt động thông qua việc lượng hóa tổn thất đối với các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này theo 06 nhóm hoạt động kinh doanh theo quy định của Ngân hàng Nhà nước về tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài trên cơ sở áp dụng tối thiểu hai trong số các phương pháp sau đây:
a) Sử dụng các phát