, xuất ngũ trước ngày 1/4/2000;
- Thương binh bị suy giảm khả năng lao động 81% trở lên đang điều trị tại các trung tâm điều dưỡng thương binh hoặc từ trung tâm điều dưỡng thương binh đã về gia đình trước ngày 1/4/2000;
- Quân nhân chuyển ngành hoặc chuyển sang công nhân viên chức quốc phòng rồi thôi việc trước ngày 1/1/1995 đã có quyết định
Theo quy định tại Điều 121 Bộ luật Lao động năm 1994, sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007 thì người sử dụng lao động chỉ được sử dụng ngưòi lao động chưa thành niên vào những công việc phù hợp với sức khỏe để đảm bảo sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách và có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc người lao động chưa thành niên về các mặt lao
Theo quy định tại Điều 38 Luật An toàn, vệ sinh lao động thì người sử dụng lao động phải có trách nhiệm đối với NLĐ bị TNLĐ, bệnh nghề nghiệp như sau:
1. Kịp thời sơ cứu, cấp cứu cho NLĐ bị TNLĐ và phải tạm ứng chi phí sơ cứu, cấp cứu và điều trị cho NLĐ bị TNLĐ hoặc bệnh nghề nghiệp.
2. Thanh toán chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu
Công ty em có trường hợp Công Nhân bị tai nạn lao động và có kết quả giám định pháp y là 31%,LCB:2.500.000VNĐ. Như vậy công ty em phải thanh toán cho công nhân khoản tiền nào? Cách tính?
lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để điều trị.
- Đối với trường hợp người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên mà bị liệt cột sống hoặc mù hai mắt hoặc cụt, liệt hai chi hoặc bị bệnh tâm thần thì ngoài mức hưởng nêu trên, hàng tháng người lao động còn được hưởng trợ cấp phục vụ bằng mức lương
với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ được phân công;
- Tai nạn trong thời gian ngừng việc giữa giờ do nhu cầu sinh hoạt đã được chế độ, nội quy quy định như vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú, đi vệ sinh;
- Tai nạn trong thời gian nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, trong thời gian chuẩn bị và kết
Tôi làm công nhân ở mỏ than đã được 9 năm, thường xuyên tham gia khai thác than dưới hầm sâu. Gần đây tôi thấy sức khoẻ giảm sút, bị ho ra máu. Đi khám ở bệnh viện thì bác sỹ kết luận tôi bị bệnh nghề nghiệp lao phổi do tiếp xúc nhiều với bụi than, làm suy giảm khả năng lao động ít nhất là 25%. Tôi xin hỏi trường hợp bệnh của tôi có được Nhà
Tôi có một người quen trên 65 tuổi. Bác đó bị khởi tố về tội cố ý làm trái quy định nhà nước theo Bộ Luật hình sự. Trong quy định của pháp luật, đối với người trên 65 tuổi có thể bị tạm giam hoặc tạm giữ không? Khi tạm giam, tạm giữ thì có chế độ ưu đãi gì hơn so với người khác không? Khi xét xử có chính sách giảm nhẹ cho người cao tuổi không
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 41 Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015, các trường hợp được miễn gọi nhập ngũ đối với những công dân gồm:
a) Con của liệt sĩ, con của thương binh hạng một;
b) Một anh hoặc một em trai của liệt sĩ;
c) Một con của thương binh hạng hai; một con của bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; một con
1. Chế độ chăm sóc sức khoẻ người khuyết tật
Theo quan điểm của tổ chức y tế thế giới thì “sức khoẻ là trạng thái thoả mái,toàn diện về thể chất, tâm thần và xã hội chứ không chỉ bao gồm tình trạng không có bệnh hay thương tật”.
Một trong những quyền cơ bản của NKT là được chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng được quy định tại
Do có con nhỏ dưới 12 tháng tuổi nên tôi nhiều lần vi phạm nội quy lao động. Giám đốc Công ty đã ra quyết định xử lý kỷ luật lao động tôi. Việc này có đúng theo quy định của pháp luật hay không?
Khoản 1 Điều 31 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ qui định: “Thương binh bị suy giảm khả năng lao động do thương tật từ 81% trở lên được hưởng phụ cấp hàng tháng.
Trường hợp có vết thương đặc biệt nặng dẫn đến: cụt hoặc liệt hoàn toàn hai chi trở lên; mù hai mắt; rối loạn tâm thần có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động từ
Ông Nguyễn Thành Thưa (TP. Hồ Chí Minh) nhập ngũ năm 1974, bị thương năm 1981, được Hội đồng Giám định Y khoa Bệnh viện 7E xác định tỷ lệ mất sức lao động là 16%. Năm 2008, ông Thưa có đề nghị giám định lại sức khỏe và được công nhận tỷ lệ thương tật là 61%, nhưng đến nay ông vẫn chưa được xác nhận là thương binh. Theo kết luận của Hội đồng Giám
Tình trạng bệnh tật được gọi là bệnh tật nặng được qui định tại Điều 19 Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 của Chính phủ như sau: tình trạng bệnh tật được gọi là bệnh tật nặng nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên với các bệnh dẫn đến cụt hai chi trở lên; mù 2 mắt; tâm thần nặng không tự lực được trong sinh hoạt; liệt 2 chi
vụ công an; Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên; Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc; Bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù; Ra nước ngoài định cư, đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng; Chết.
Như vậy, nếu người lao động đáp ứng đủ các điều kiện nêu trên thì
Trường hợp người lao động đang được hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng mà có hành vi vi phạm pháp luật phải bị tạm giam thì khoảng thời gian này có được hưởng trợ cấp thất nghiệp hay không?
Tôi tên Lê Trung Hiếu, vừa rồi tôi có đến trung tâm giới thiệu việc làm 21 Phan Châu Trinh để đăng ký nhận BH thất nghiệp nhưng nhân viên bảo tôi không đủ điều kiện hưởng bhtn vì lý do: thời gian đóng bhtn phải liên tục liền kề với tháng nghỉ việc. Hồ sơ của tôi như sau: - sổ bhxh đã chốt đến tháng 3/2015. Tôi tham gia đóng bhtn từ 1/2013 đến 3
15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp, trừ các trường hợp sau đây:
a) Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an;
b) Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;
c) Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
d) Bị tạm giam; chấp hành
dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
d) Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù;
đ) Ra nước ngoài định cư; đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng;
e) Chết."
Đối chiếu quy định trên, nếu bạn chưa xin được việc làm, có đủ điều kiện hưởng và có nhu cầu hưởng TCTN thì bạn trực tiếp đến Trung tâm Dịch vụ Việc làm Thái